Theo số liệu của VDSC, Trung Quốc tiếp tục mất thị phần, từ 33% năm 2019 xuống còn 28% năm 2020 trong khi Việt Nam có mức tăng thị phần mạnh nhất trong số những nhà cung cấp dệt may hàng đầu cho Mỹ, từ 13% lên 15%.
Số lượng đơn hàng xuất khẩu dệt may đang trên đà phục hồi và khả năng cao tăng trưởng hơn năm 2020, đây là yếu tố hỗ trợ tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của dệt may Việt Nam trong các năm tiếp theo.
Bộ Công Thương vừa nhận được Công hàm số 14-52 của Ủy ban Kinh tế Á Âu (EEC) thông báo mặt hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU) vượt mức ngưỡng hạn ngạch thuế quan ưu đãi nhập khẩu theo quy định tại Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA).
Giai đoạn 2021- 2023 sẽ là giai đoạn quyết định cho sự phục hồi, đổi mới năng lực cạnh tranh, vươn tới vị thế bền vững hơn cho doanh nghiệp dệt may, hoặc tụt hậu và bị bỏ rơi dần khỏi cuộc chơi.
RCEP được kỳ vọng tạo ra động lực, cơ hội cho dệt may Việt Nam cũng như thay thế một số thị trường mà đại dịch COVID-19 vẫn chưa kiểm soát được và đang ảnh hưởng lớn đến thị trường của dệt may Việt Nam như châu Âu.
Mặc dù nhiều doanh nghiệp ngành dệt may rơi vào cảnh sụt giảm, thậm chí thua lỗ sau một năm khủng hoảng vì COVID-19 nhưng trong đó vẫn có những doanh nghiệp đạt được kết quả kinh doanh tích cực.
Dịch COVID-19 tại châu Âu làm cho một số đơn hàng phải giảm giá bán từ 1-2% so với giá ký ban đầu là nguyên nhân khiến lợi nhuận của TNG chỉ còn 23 tỷ đồng trong quý IV.
Theo SSI Research nhu cầu dệt may năm 2021 phục hồi chậm, trong khi nguồn cung Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh phục hồi nhanh hơn sẽ làm tăng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Kết thúc năm 2020, xuất khẩu dệt may ước thu về hơn 35 tỷ USD, giảm hơn 3,5 tỷ USD so với năm 2019, còn ngành da giày cũng giảm khoảng 2 tỷ USD khi kim ngạch xuất khẩu chỉ khoảng 20 tỷ USD.
Mặc dù GRDP tăng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước, song trong năm 2024, một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội vẫn giữ đà tăng trưởng tốt, đặc biệt tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn lần đầu tiên vượt ngưỡng 500.000 tỷ đồng và tăng 24,7% so với dự toán.