Theo VNDirect, ngành dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay liên quan đến gián đoạn hoạt động sản xuất, chuỗi cung ứng và thiếu nhân lực do dịch COVID-19.
Năm 2020, xuất khẩu dệt may lần đầu tiên sụt giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục. Tuy nhiên, nước sang năm 2021, ngành hàng đã nhanh chóng phục hồi với những con số tăng trưởng tại các doanh nghiệp trong những tháng đầu năm.
VITAS cũng đề nghị sửa luật Công đoàn theo hướng doanh nghiệp nộp tối đa 1% kinh phí công đoàn thay vì 2% như hiện nay; giảm phí đường bộ, phí BOT, dừng thu phí cảng biển của Hải Phòng và TP HCM không thu phí cảng biển từ 1/10/2021 như dự kiến.
Do tình hình bất ổn ở một số quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh.
Hãng PTI (Ấn Độ) dẫn nguồn tin từ chính phủ cho biết, các mức thuế cao mà các nhà xuất khẩu Ấn Độ phải đối mặt ở Liên minh châu Âu (EU) và Anh so với mức thuế không áp dụng đối với các quốc gia như Bangladesh và Campuchia đang ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của Ấn Độ.
Kể từ khi các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội đã có đến 97% doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa vì không thể vừa sản xuất vừa chống dịch. Điều này trở thành thách thức lớn cho doanh nghiệp khi đã nhận được đơn hàng nhưng không thể thực hiện.
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến hết tháng 6, một số doanh nghiệp có đơn hàng đến hết năm. Nguyên nhân chính của sự tăng trưởng mạnh đơn hàng là sự chuyển dịch đơn hàng từ các quốc gia khác sang Việt Nam.
VITAS dự báo xuất khẩu dệt may năm 2021 có thể phục hồi về mức năm 2019, đạt 39 tỷ USD, tương đương với mức tăng trưởng 10,6% so với cùng kỳ. Và thực tế, kết quả đạt được trong những tháng đầu năm đã cho thấy những điểm sáng tích cực của ngành hàng.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang phục hồi theo nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh của Mỹ và EU. Bên cạnh đó, khó khăn của ngành dệt may Myanmar được cho là cơ hội để Việt Nam tăng thị phần tại thị trường EU, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Các công ty dệt may lớn như Sợi Thế Kỷ, May Sông Hồng, Thành Công,… đang có kế hoạch xây dựng các nhà máy mới hoặc nâng cấp công suất nhằm nắm bắt các cơ hội từ hiệp định EVFTA và RCEP.
Tại thị trường Mỹ, dệt may Việt Nam tiếp tục giành được thị phần từ Trung Quốc, khi thị phần của Trung Quốc giảm từ 28,5% trong tháng 12/2020 xuống 23,6% trong tháng 3/2021. Thị phần của Việt Nam tăng từ 12,7% lên 15,6% so với cùng kỳ.
Mặc dù GRDP tăng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước, song trong năm 2024, một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội vẫn giữ đà tăng trưởng tốt, đặc biệt tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn lần đầu tiên vượt ngưỡng 500.000 tỷ đồng và tăng 24,7% so với dự toán.