Dưới tác động của dịch COVID-19, dệt may là một trong những ngành hàng chịu thiệt hại trực tiếp lớn nhất cùng với ngành du lịch, hàng không, da giày. Tình hình sản xuất, xuất khẩu ngành dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn.
Không chỉ dừng lại ở các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Trung Quốc mà sự dịch chuyển đầu tư vào dệt may Việt Nam còn đến từ các nước như Italy, Đức và thậm chí là của nước Nga.
Là quốc gia nhập khẩu bông lớn thứ 3 trên thế giới, Việt Nam tiêu thụ 1,5 triệu tấn bông mỗi năm, trong đó có hơn 800.000 tấn nhập từ Mỹ, chiếm 60% tổng sản lượng nhập khẩu.
Cho đến thời điểm hiện tại, tình hình đơn đặt hàng của các doanh nghiệp dệt may vẫn trong tình trạng "nhỏ giọt" trước ảnh hưởng của dịch COVID-19 khiến kết quả xuất khẩu năm nay được dự báo khó bằng được năm ngoái, mục tiêu 40 tỉ USD đặt ra trước đó khó hoàn thành.
Theo Bộ Công Thương do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tình hình sản xuất, xuất khẩu ngành dệt may vẫn gặp nhiều khó khăn. Niềm tin tiêu dùng các mặt hàng ở Mỹ, EU và Nhật Bản chưa có nhiều tín hiệu tốt.
Từ ngày 12/8, một số sản phẩm xuất khẩu điển hình của Campuchia như hàng may mặc, giày dép và hàng cho du lịch phải chịu thuế hải quan của EU. Việc rút bỏ quyền tiếp cận ưu đãi vào EU liên quan đến khoảng 20% xuất khẩu của Campuchia sang thị trường này.
Hiệp định EVFTA dự kiến có tác động tích cực tới sản lượng ngành dệt may Việt Nam với tốc độ tăng 6% (với ngành dệt) và 14% (với ngành may) vào năm 2030.
Đơn hàng cho 6 tháng cuối năm hầu như chưa có là một thách thức vô cùng lớn cho kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất khẩu khẩu trang cũng không còn hấp dẫn như trước. Tuy nhiên, việc EVFTA có hiệu lực "đúng lúc" được kì vọng sẽ giúp dệt may vực dậy sau cú trượt dài vì COVID-19.
Vinatex dự báo xuất khẩu dệt may của Việt Nam 6 tháng cuối năm tiếp tục giảm khoảng từ 14-18% so với cùng kì năm trước, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2020 vào khoảng 32,75 tỉ USD, giảm khoảng 16% so với năm 2019.
Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đều trông đợi vào tình hình khả quan ở một số thị trường xuất khẩu truyền thống trong 6 tháng cuối năm để tái khởi động sản xuất các đơn hàng đã kí trước khi có dịch COVID-19.
Với chi phí lao động tương đối thấp và chính sách đầu tư thuận lợi, chi phí cảng biển vào hàng rẻ của khu vực...là những yếu tố dự kiến sẽ tiếp tục hỗ trợ cho sự tăng trưởng của lĩnh vực dệt may.
Các thị trường xuất khẩu chính của ngành dệt may đã nới lỏng chính sách giãn cách xã hội; nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của người dân tăng dần. Nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu xuất khẩu được hàng hóa theo các đơn hàng đã kí trước đây.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.