Ở một khu vực có tỉ lệ dân số nghèo chiếm phần lớn của thế giới như Nam Á, không khó để hình dung 'cơn bão' COVID-19 sẽ tàn phá khu vực này nghiêm trọng tới mức nào.
Kể từ năm 2014, Chính phủ hai nước Việt Nam - Ấn Độ đã coi ngành hàng dệt may là một trong những ngành hàng chiến lược mà hai nước có thể tăng cường hợp tác, thúc đẩy thương mại song phương.
Theo đánh giá của Bộ phận phân tích Công ty Chứng khoán SSI (SSI Research), các doanh nghiệp dệt may khó có thể hưởng lợi ngay từ EVFTA trong hai năm đầu tiên hiệp định này có hiệu lực.
Trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều thách thức thì sự xuất hiện các Hiệp định FTA, đặc biệt là Hiệp định EVFTA gần đây, hứa hẹn sẽ là động cơ thúc đẩy các doanh nghiệp may mặc những năm tới.
Nếu như năm 2018 ngành dệt may chứng kiến bức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay khi kim ngạch xuất khẩu đạt 36 tỉ USD, tăng 16% so với năm 2017 thì sang năm 2019 ngành bắt đầu "hụt hơi" giảm tốc.
Bộ Công Thương cho biết, đến nay đơn hàng của nhiều doanh nghiệp dệt may chỉ bằng 80% so với cùng kỳ năm 2018; nhiều doanh nghiệp chỉ nhận được đơn hàng ngắn hạn theo tháng và dài nhất là theo quý.
Ngành dệt may vốn từng được kì vọng sẽ hưởng lợi từ việc Việt Nam gia nhập các hiệp định thương mại tự do cho đến việc Mỹ áp thuế lên các sản phẩm của Trung Quốc. Tuy nhiên, diễn biến phức tạp của thương chiến đang tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất kinh doanh của ngành dệt may nội địa.
Sáu tháng đầu năm 2019, sau khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực được gần nửa năm, ngành dệt may Việt Nam vẫn nhập tới 6,7 tỉ đô la Mỹ nguyên liệu, chủ yếu từ thị trường ngoài khối.
Bên cạnh việc xây dựng các thương hiệu đã được khẳng định, năm 2018 Tổng công ty Đức Giang đã phát triển chuỗi cửa hàng may đo Veston thương hiệu Smartsuits Tailor Shop, dựa trên nền tảng Nhà máy may Veston Đô Lương thuộc Tổng công ty Đức Giang do Tập đoàn Sumikin chuyển giao công nghệ theo tiêu chuẩn Nhật Bản.
Thị trường dệt may toàn cầu ngày càng thách thức, đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam phải đổi mới. Đặc biệt, đòi hỏi các doanh nghiệp phải sở hữu bộ công cụ cạnh tranh mới gồm: công nghệ, năng suất và giải pháp tự động hóa.
Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do như EVFTA, CPTPP được dự báo tác động tích cực đến doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Điều này đặt ra triển vọng đầu tư đối với các cổ phiếu trong ngành.
Việc rà soát áp thuế chống bán phá giá được thực hiện theo quy định của WTO, trong đó cơ quan điều tra Thổ Nhĩ Kỳ sẽ xem xét liệu có tiếp tục gia hạn lệnh áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với với các sản phẩm sợi dún polyester nhập khẩu hay không.
2018 có thể xem là năm tăng trưởng đột biến của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, năm tới dự báo còn tiềm ẩn nhiều bất ổn, nhất là từ nguồn cung vải từ Trung Quốc.
Cuộc tranh chấp thương mại giữa Washington và Bắc Kinh đã mang đến cơ hội cho các trung tâm sản xuất đồ may mặc như Bangladesh và Việt Nam, khi nhiều công ty rời Trung Quốc để trách thuế quan và lệnh trừng phạt của Mỹ.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.