Trung Quốc đang giảm nhập khẩu khí hóa lỏng do nhu cầu trong nước giảm. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cảnh báo, khi kinh tế Trung Quốc quay trở lại quỹ đạo, thị trường năng lượng thế giới có thể sẽ chịu thêm nhiều áp lực.
Gã khổng lồ khí đốt Gazprom thuộc sở hữu nhà nước Nga đã nói với các khách hàng châu Âu rằng tập đoàn này không thể đảm bảo nguồn cung khí đốt vì những trường hợp "bất khả kháng".
Liên minh châu Âu (EU) đang không đáp ứng kịp thời những lời hứa về việc cung cấp một gói viện trợ đáng kể cho Ukraine do những lo ngại về khủng hoảng tại chính quê nhà và bất đồng giữa các thành viên trong khối về việc phân chia trách nhiệm.
Châu Âu hỗn loạn khi chuẩn bị năng lượng cho mùa đông, nguồn cung dầu mỏ thiếu hụt và nền kinh tế Nga ổn định là những lý do khiến Tổng thống Putin hiện đang có cơ hội tuyệt vời nhất để tung ra vũ khí năng lượng.
Quan chức Áo nhấn mạnh châu Âu không nên bị chia rẽ trong cuộc khủng hoảng năng lượng, và chỉ có thể có được an ninh năng lượng khi độc lập với năng lượng từ Nga.
Là nước nghèo tài nguyên, Nhật Bản đang đối diện với nguy cơ mất an ninh năng lượng khi căng thẳng với Nga làm gia tăng nguy cơ gián đoạn nguồn cung khí đốt giữa lúc nguồn cung toàn cầu thắt chặt.
Châu Âu muốn nhập khẩu càng nhiều khí đốt của châu Phi càng tốt, nhưng không muốn tài trợ cho các dự án cho phép lục địa nghèo nhất thế giới có cơ hội sử dụng nguồn nhiên liệu này.
Đến năm 2022, các hóa đơn năng lượng đã tăng vọt trong khi các doanh nghiệp điện từng luôn được coi là “vững như bàn thạch” bắt đầu gặp nhiều khó khăn.
Quyết định giành quyền kiểm soát dự án Sakhalin-2 của Nga đã đẩy Nhật Bản tới nguy cơ mất nguồn cung năng lượng quan trọng ngay khi hệ thống lưới điện nước này đang chịu áp lực lớn.
Các nước phương Tây đang phải tìm đến những thứ mà mình từng ruồng bỏ để thoát khỏi sự phụ thuộc năng lượng của Nga. Châu Âu quay lại với năng lượng "bẩn", còn Mỹ cố gắng nối lại quan hệ ngoại giao với những quốc gia đối địch.
Chương trình V-LEEP II sẽ hỗ trợ huy động tài chính cho 2.000MW năng lượng tái tạo và 1.000MW điện khí nhằm giảm 59 triệu tấn CO2 trong toàn bộ vòng đời dự án đầu tư.
Chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu có sự tham gia lớn của Nga, đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân. Để hoàn toàn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Moscow, các quốc gia cần có chiến lược lâu dài.
Nga đã cắt nguồn khí đốt và điện năng tới nhiều quốc gia sau khi những nước này từ chối thanh toán bằng đồng ruble. Các chuyên gia cảnh báo việc Nga ngừng dòng chảy năng lượng có thể gây ra suy thoái toàn cầu.
Theo chia sẻ của Chủ tịch COP26, tại cuộc họp hồi tháng 3, theo đề xuất của Anh, các thành viên G7 đã thống nhất đưa Việt Nam vào danh sách các nước G7 ưu tiên hợp tác năng lượng.