Các nhà phân tích và giới đầu tư cho rằng, sự cố ngừng hoạt động trên đường ống dẫn dầu lớn nhất nối từ Canada đến Mỹ có thể ảnh hưởng đến lượng dầu tồn kho tại một trung tâm lưu trữ dầu quan trọng của Mỹ và cắt giảm nguồn cung dầu thô cho hai trung tâm lọc dầu của nước này.
Bộ trưởng Năng lượng Agnes Pannier-Runacher ngày 3/11 cho biết nguồn cung tại các trạm xăng dầu của Pháp đang trở lại bình thường khi chỉ duy nhất nhân viên tại một nhà máy lọc dầu của TotalEnergies tại Feyzin, miền Nam nước Pháp vẫn đang đình công.
Các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đã phải vật lộn để vượt qua những chia rẽ về cách điều chỉnh giá điện trong khối, cùng với những lỗ hổng trong đề xuất áp mức trần giá khí đốt.
Tại Hội nghị thượng đỉnh không chính thức của Liên minh châu Âu (EU) ngày 7/10 ở CH Czech (Séc), lãnh đạo 27 nước thành viên của khối đã không thể thống nhất quan điểm về phương án áp giá trần đối với khí đốt, vốn được coi là một trong những giải pháp cho cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay.
Châu Âu sẽ khó có thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng năng lượng chừng nào còn không chịu chấp nhận hiện thực và thay đổi những chính sách đã tạo nên cuộc khủng hoảng ấy.
Do Nga cắt giảm nguồn cung năng lượng tới châu Âu nói chung và Đức nói riêng, hoạt động của nền kinh tế lớn nhất “lục địa già” có thể sẽ sụt giảm trong một thời gian dài.
Trung Quốc đang cố gắng tự chủ trong 4 lĩnh vực chủ chốt là công nghệ, năng lượng, lương thực và tài chính nhằm giảm sức ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt lên nền kinh tế,
Một cuộc suy thoái của châu Âu có thể giúp Mỹ ghìm cương lạm phát, tránh được suy thoái và cứu hàng triệu việc làm. Tuy nhiên, những chính sách của Washington có thể ngày càng làm rạn nứt quan hệ giữa hai bờ Đại Tây Dương.
Ngày 7/9, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã đề xuất “5 biện pháp khẩn cấp” mà EU có thể thực hiện để giải quyết tình trạng giá năng lượng tăng cao và bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp dễ bị tổn thương của châu Âu.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết các lệnh trừng phạt của phương Tây đã buộc Nga phải đáp trả bằng việc cắt khí đốt tới châu Âu. Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng Mỹ là người đứng sau cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay.
Cuộc khủng hoảng năng lượng không chỉ đẩy các hộ gia đình vào cảnh khốn cùng, mà còn khiến nhiều doanh nghiệp tại Anh đứng trên bờ vực phá sản. Chính phủ mới của Thủ tướng Liz Truss đứng trước áp lực to lớn để cứu nền kinh tế thoát khỏi cuộc suy thoái tiềm tàng.
Trung Quốc dường như đang bán đi những lô khí đốt mua được từ Nga trên thị trường giao ngay cho châu Âu với giá cắt cổ. Trong khi châu Âu phải trả giá đắt, Moscow và Bắc Kinh đang cùng nhau chia sẻ lợi nhuận.
Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn hai năm, vốn nhạy cảm với lãi suất, đã chạm mức cao nhất kể từ tháng 11/2008 trong ngày 24/8, ở mức 2,959%, tăng so với mức 1,72% ghi nhận được hồi đầu tháng.