Tỉ phú Masayoshi Son từng ví chuỗi khách sạn giá rẻ OYO là báu vật của ông, song mô hình kinh doanh của OYO đang bộc lộ những bí mật nguy hiểm có thể khiến chuỗi sụp đổ.
Bất chấp những sáng kiến nhằm giảm tác hại môi trường của sẩn phẩm thời trang rẻ tiền, một bộ phận công chúng nhận định mô hình kinh doanh thời trang nhanh và sự bền vững không thể tương thích với nhau.
Trong khi quán xá Sài Gòn vắng vẻ lạ thường vì dịch Covid-19, rất nhiều người Sài Gòn xếp hàng chờ mẻ bánh mì thanh long độc đáo thế giới ra lò. Đây là cách giải cứu thanh long của "vua" bánh mì Kao Siêu Lực.
Uống nước cam tăng cường sức đề kháng nên mặt hàng này đắt như tôm tươi, liên tục “cháy hàng”. Nhờ đó, dân buôn bán vỉa hè, thậm chí mẹ bỉm sữa, có thể kiếm tiền triệu mỗi ngày trong mùa dịch Covid-19 này.
Dịch bệnh vì virus corona chủng mới ở Trung Quốc đang khiến nhiều nhà hàng lỗ nặng vì không có khách, phải chuyển sang bán lẻ thực phẩm tươi sống để bù lỗ.
Gần 19 triệu USD là tổng số tiền người dân ở Singapore, Malaysia và Indonesia chi cho các app hẹn hò vào năm ngoái, trong khi nhiều app hẹn hò khác lọt vào nhóm ứng dụng kiếm nhiều tiền nhất.
Để người dân ở các nước đang phát triển có thể mua thuốc trị 2019-nCoV dễ dàng, các chính phủ phải giải phóng những nguồn lực mà họ đang dành cho mô hình bán thuốc với giá cao.
Ngày lễ tình yêu Va-len-tin (14-2) năm nay diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona (Covid-19) đang diễn biến phức tạp. Chính vì vậy, mà thị trường quà tặng cũng trầm lắng hơn những năm trước.
Không đốt tiền mà tập trung vào lợi nhuận, mở rộng cơ sở hạ tầng và nhu cầu khách hàng đa dạng hơn là những dự đoán của iPrice Group về ngành thương mại điện tử tại Việt Nam trong năm nay.
Sau năm 2018 lãi 200 triệu USD, Airbnb đã lỗ 322 triệu USD trong 9 tháng đầu năm 2019 và có thể sẽ làm ảnh hưởng tới kế hoạch IPO trong năm 2020 của công ty.
Rác dệt may không chỉ là vấn đề về bền vững môi trường, mà cũng là một vấn đề kinh tế, vì thế giới mất 500 tỉ USD mỗi năm do con người vứt quần, áo thay vì tái sử dụng hoặc tái chế.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.