Ông Christopher Waller, một quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), vừa cho rằng Fed cần xem "dữ liệu vài tháng nữa" trước khi xem xét thay đổi đối với chính sách nới lỏng tiền tệ.
Ông Soren Skou, Giám đốc điều hành (CEO) của Tập đoàn kinh doanh dịch vụ vận tải lớn nhất thế giới A.P. Moller-Maersk mới đây nhận định ông không nhận thấy dấu hiệu rủi ro nào từ việc lạm phát tăng.
Giá xăng dầu và lạm phát tăng mạnh, kết hợp cùng với thị trường việc làm biến động, đang tạo ra áp lực kinh tế mới cho Tổng thống Joe Biden ngay thời điểm ông chuẩn bị công bố các đề xuất chi tiêu quy mô lớn cho đất nước.
Người tiêu dùng tại Mỹ đang điên cuồng tìm kiếm từ khóa "lạm phát" trên Google, bất chấp lời trấn an từ Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hay Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ.
Tổng cục Thống kê đã công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước, trong khi nhiều loại hàng hóa lại tăng giá từ đầu năm đến nay. Liệu đây có phải là nghịch lý?
VCBS cho rằng các biến chủng COVID-19 đang là rào cản đáng kể đến khả năng sớm đẩy lui dịch bệnh. Các ngân hàng trung ương sẽ phải duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ hồi phục kinh tế đang vấp phải nhiều khó khăn.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 giảm 0,27% so với tháng Tết trước đó. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 3 tăng 1,16%, thấp nhất kể từ năm 2016; CPI bình quân quý I/2021 tăng 0,29%, mức tăng thấp nhất trong 20 năm qua.
Gói cứu trợ COVID-19 trị giá 1.900 tỷ USD do Tổng thống Joe Biden đề xuất có thể đẩy giá tiêu dùng tăng tạm thời, chứ không có khả năng duy trì lâu dài.
Dịch COVID-19 đã có những tác động đến nền kinh tế và thị trường hàng hóa trên toàn cầu; trong đó có Việt Nam. Giá cả trong nước sẽ tiếp tục biến động và gắn kết ngày càng chặt chẽ hơn vào biến động của giá nguyên, nhiên vật liệu trên thị trường thế giới.
Báo cáo mới nhất do Bộ Lao động Mỹ công bố cho thấy giá năng lượng tăng đã khiến lạm phát tiêu dùng của Mỹ tiến thêm 0,4% trong tháng 2/2021. Khi so sánh với cùng kỳ năm trước, con số này tăng lên 1,7%.
Thị trường trái phiếu và cổ phiếu diễn biến ảm đảm sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell bày tỏ không quá lo lắng về lạm phát và cho biết sẽ không có nhiều sự thay đổi về chính sách trong thời gian tới.
Theo CIEM, tăng trưởng GDP năm 2021 của Việt Nam có thể đạt 5,98% hoặc 6,46% theo kịch bản tích cực hơn. Mức lạm phát bình quân tương ứng với hai kịch bản ở mức 3,51% và 3,78%.
Hàng trăm nghìn tỷ đồng cho hạ tầng cùng loạt dự án “bom tấn” đang dần được giải ngân. Liệu đây có thể là “cú huých” giúp nhóm cổ phiếu liên quan đến đầu tư công bứt phá trong năm 2025? Rủi ro đối với nhóm cổ phiếu này là gì?