Lạm phát giá tiêu dùng tăng vượt dự đoán trong tháng 5 có thể buộc các quan chức tại Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải cân nhắc mức tăng lãi suất lớn nhất kể từ năm 1994.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell đang phải cân nhắc thiệt hơn sau số liệu lạm phát mới nhất. Ông có lẽ phải đẩy nền kinh tế vào suy thoái để giành lại quyền kiểm soát giá cả.
Theo các chuyên gia phân tích của MBS, bất chấp các áp lực từ giá xăng dầu và nguyên vật liệu, lạm phát năm 2022 của Việt Nam được dự báo vẫn ở mức thấp. Do đó, Ngân hàng Nhà nước chưa cần phải thắt chặt chính sách tiền tệ.
Tuần tới, điều mà thị trường chứng khoán muốn biết nhất có lẽ chính là bình luận của Chủ tịch Fed Jerome Powell sau cuộc họp chính sách tháng 6 của ngân hàng trung ương này.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) phát đi tín hiệu chưa thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát ngay cả khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) vượt mức 2%, mức lạm phát mục tiêu mà BoJ đã đặt ra từ năm 2013.
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Tổng thống Mỹ thừa nhận hiện khó có cách để giảm giá những mặt hàng như thực phẩm hay nhiên liệu ngay lập tức mà cần sự phối hợp và kế hoạch dài hơi. Ông cho biết Washington sẽ hỗ trợ người tiêu dùng thông qua việc hạ những chi phí khác của hộ gia đình.
GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2021 là 3.724 USD/người/năm, trong khi đó giá xăng RON 95 của Việt Nam là 30.675 đồng/lít. Như vậy, mỗi lít xăng RON 95 đang bằng 13% thu nhập bình quân ngày của người dân Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, bình quân 5 tháng đầu năm, lạm phát cơ bản tăng 1,1% so với cùng kỳ năm 2021, thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 2,25%). Điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực và giá xăng dầu.
VASEP cho rằng cú sốc kép từ dịch COVID-19 và cuộc xung đột ở Ukraine khiến lạm phát leo thang, ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu thụ cá ngừ tại các thị trường trong thời gian tới.
Ngân hàng trung ương Nga quyết định cắt giảm lãi suất thêm 3 điểm % từ 14% xuống 11%. Đây là lần thứ ba CBR giảm lãi suất do tình hình trong nước dần ổn định.
Tại cuộc họp đầu tháng 5, các quan chức đã nhấn mạnh rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải tăng lãi suất nhanh chóng và có thể nhiều hơn mức thị trường dự đoán để giải quyết vấn đề lạm phát.
Tổng Bí thư nhắc tới việc thành lập "Quỹ nhà ở quốc gia" để phát triển nhà giá rẻ tại các đô thị lớn, là một giải pháp thúc đẩy đô thị trở thành động lực tăng trưởng quốc gia.