Theo The Conversation, báo cáo việc làm tháng 6 cho thấy thị trường lao động Mỹ đang tương đối ổn định và có thể giúp ích phần nào cho Fed trong cuộc chiến chống lạm phát. Tuy nhiên, nền kinh tế Mỹ cũng đang lộ ra những dấu hiệu suy yếu, cho thấy Fed không thể mắc sai lầm.
Hai trong số các nhà hoạch định chính sách “diều hâu” nhất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã ủng hộ việc tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản trong tháng này. Đồng thời, hai vị quan chức đã hạ thấp lo ngại rằng nền kinh tế Mỹ đang tiến tới suy thoái.
Theo chuyên gia, khi lạm phát tăng, giá cả mọi mặt hàng cũng tăng theo khiến tâm lý phòng thủ xuất hiện. Người dân sẽ bớt ăn tiêu, thậm chí là từ bỏ ý định đầu tư. Tuy nhiên, đây lại là thời điểm thuận lợi cho các nhà đầu tư dài hạn.
Trong biên bản cuộc họp tháng 6, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nhấn mạnh rằng ngân hàng trung ương này cần phải kiềm chế lạm phát, ngay cả khi phải làm chậm hoạt động kinh tế.
Theo TS. Cấn Văn Lực, nền kinh tế có độ trễ, hiện nay giá cả đang tăng lên, xăng dầu cũng mới chỉ tác động vòng 1, còn vòng 2, vòng 3 sẽ là tác động vào lương thực thực phẩm, sản phẩm tiêu dùng. Điều này đè nặng sức ép lạm phát những tháng cuối năm.
Theo ông Phạm Thế Anh, khó khăn doanh nghiệp và người dân vẫn còn rất hiện hữu chứ không hẳn là tăng trưởng tốt, lạc quan về tương lai như con số tăng trưởng GDP quý II, thị trường chứng khoán là một trong những chỉ số đang phản ánh khá chính xác nền kinh tế hiện nay.
Một nhà phân tích cho rằng tăng lãi suất để kiềm chế nhu cầu - cũng như lạm phát, không phải là giải pháp đúng đắn vì giá hàng tiêu dùng tăng cao chủ yếu bắt nguồn từ các cú sốc trong chuỗi cung ứng.
Lạm phát mới chỉ khoảng hơn 3% nhưng đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới chi tiêu của các hộ gia đình tại Việt Nam. Tuy nhiên, nước ta hiện thuộc nhóm quốc gia có tốc độ tăng giá cả tương đối thấp. Ở nhiều nơi trên thế giới, tỷ lệ lạm phát đã vọt lên tới 200%.
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, Ngân hàng trung ương nhiều nước đánh giá lạm phát vẫn chưa lên tới đỉnh điểm, trong khi kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, đòi hỏi các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô trong những tháng cuối năm phải rất đồng bộ.
Thị trường chứng khoán Mỹ vừa khép lại nửa đầu năm tồi tệ nhất kể từ năm 1970. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cú lao dốc này, nhưng nhìn chung đều quy về một mối.
Số liệu thống kê sơ bộ công bố ngày 30/6 cho thấy lạm phát của Pháp tiếp tục tăng so với tháng trước lên mức cao kỷ lục 6,5%, tạo thêm khó khăn cho nền kinh tế lớn thứ hai của Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).
Chủ tịch Jerome Powell cho biết nền kinh tế Mỹ đang ở “trạng thái tốt” và Fed có thể đưa lạm phát xuống ngưỡng mục tiêu 2% mà vẫn duy trì được thị trường lao động ổn định.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chi nhánh Cleveland mới đây cho biết nếu điều kiện kinh tế vẫn không thay đổi khi các nhà hoạch định chính sách nhóm họp vào tháng tới thì bà sẽ ủng hộ việc tăng lãi suất 75 điểm cơ bản.
Nhà đầu tư đã bán một loạt cổ phiếu liên quan đến AI như Microsoft, Nvidia và Palantir trong phiên 24/2, khiến hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite tiếp tục đi xuống.