Cuộc chiến của Fed có thể sẽ không suôn sẻ nếu các động lực khơi mào lạm phát không biến mất trong thời gian tới, mà ngược lại chúng trở thành một thực tế mới và kéo dài lâu hơn.
Tuy phải hứng chịu hàng chục lệnh trừng phạt, nền kinh tế Nga vẫn tiếp tục vượt xa kỳ vọng của các chuyên gia quốc tế cũng như chính Moscow. Tờ Economist đã chỉ ra ba lý do.
Ngày 22/8, ông Benjamin Nabarro - chuyên gia kinh tế của ngân hàng Citi bank (Mỹ) - đưa ra dự báo lạm phát giá tiêu dùng của Anh sẽ đạt đỉnh ở mức 18%, gấp 9 lần mức mục tiêu của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE), vào đầu năm 2023.
Dữ liệu giá sản xuất và tiêu dùng mới nhất cho thấy lạm phát tại Mỹ đang giảm bớt, nhưng một thước đo quan trọng mà Cục Dự trữ Liên bang (Fed) theo dõi vẫn chưa hạ nhiệt: tăng trưởng tiền lương.
Ngày 21/8, nhân viên tại cảng Felixstowe - cảng container lớn nhất của Anh, đã bắt đầu cuộc đình công kéo dài 8 ngày đòi tăng lương, trong bối cảnh chi phí sinh hoạt leo thang vì ảnh hưởng từ lạm phát.
Theo ông Chetan Ahya, nhà kinh tế trưởng về châu Á tại Ngân hàng đầu tư Morgan Stanley, lạm phát tại châu Á đã đạt đỉnh so với các nền kinh tế lớn khác như Mỹ và châu Âu.
Trong bối cảnh lạm phát đã hạ nhiệt thời gian gần đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang phải đối mặt với một bài toán hóc búa, ngay trước thời điểm họ dự kiến sẽ tăng gấp đôi tốc độ thu hẹp bảng cân đối kế toán khổng lồ.
Các nhà đầu tư nghĩ rằng cách tốt nhất để đánh bại lạm phát là dựa vào một trong những chiến lược lâu đời nhất - kết hợp 60% cổ phiếu và 40% trái phiếu.
Những thương hiệu hàng đầu thế giới như Starbucks, Unilever,... gần đây đã ra mắt nhiều sản phẩm cao cấp với giá cao hơn đáng kể. Đáng nói, lượng người dùng đón nhận các sản phẩm này vẫn tăng vọt dù nền kinh tế thế giới đang đối mặt với cơn bão lạm phát.
Fed đã nhiều lần mắc sai lầm trong quá khứ và rút ra bài học để áp dụng trong hoàn cảnh mới. Trong cuộc suy thoái tiếp theo, Fed sẽ một lần nữa cần đến kỹ năng này .
Theo Goldman Sachs, con đường để Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ nhiệt lạm phát mà vẫn giữ cho nền kinh tế không rơi vào suy thoái hiện vẫn còn nhưng đang ngày càng thu hẹp.
Nếu muốn đánh giá tâm lý của người tiêu dùng toàn cầu thì nhà đầu tư không cần nhìn đâu xa hơn, mà chỉ cần quan sát số lượng đơn hàng của các nhà máy tại Trung Quốc ngay bây giờ.
Tuần qua, Mỹ đã đón nhận nhiều tin tốt trên mặt trận chống lạm phát. Tuy nhiên, giới chuyên gia và quan chức Fed vẫn nhận định thận trọng về các số liệu mới.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.