Khảo sát ngày 4/7, lãi suất ngân hàng SCB cho tiền gửi tại quầy ổn định và tiếp tục dao động từ 4%/năm đến 7,3%/năm. Tuy nhiên mức cao nhất ghi nhận được là 7,55%/năm áp dụng cho tiền gửi online kỳ hạn 18 tháng đến 36 tháng.
Tháng 7 này, lãi suất ngân hàng Bắc Á ghi nhận mức cao nhất là 6,9%/năm, dành cho các khoản tiền gửi bằng VND có kỳ hạn từ 13 tháng đến 36 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Khảo sát vào đầu tháng 7, tiền gửi VND của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng MB tiếp tục nhận lãi suất không đổi so với ghi nhận vào đầu tháng trước.
Bước sang tháng 7, lãi suất huy động tiền gửi tại ngân hàng VPBank duy trì không đổi so với tháng trước, dao động trong khoảng từ 3,2%/năm đến 6,7%/năm.
Việc Fed tăng lãi suất cũng như lạm phát gia tăng và chính sách tiền tệ từ các nước trên thế giới là những yếu tố chính gây áp lực dồn dập lên lãi suất ngân hàng.
Trong nhóm 4 “ông lớn” ngân hàng, ngoài Agribank có động thái tăng lãi suất thì ba ngân hàng còn lại vẫn duy trì lãi suất tiền gửi không đổi so với tháng trước.
Tháng 7 này, so sánh lãi suất kỳ hạn 1 tháng qua khảo sát tại hơn 30 ngân hàng cho thấy tiếp tục có sự điều chỉnh tăng tại nhiều ngân hàng. Tuy nhiên, mức cao nhất ghi nhận được vẫn ở mức là 4%/năm, áp dụng duy nhất tại ngân hàng SCB.
Lãi suất tiền gửi tại ngân hàng VietinBank trong tháng này tiếp tục không thay đổi trong nhiều tháng trở lại đây. Mức lãi suất cao nhất ngân hàng này đang triển khai là 5,6%/năm.
Tháng 7 này, lãi suất ngân hàng Sacombank được điều chỉnh tăng tại đa số kỳ hạn so với trước. Tuy nhiên, cao nhất trong đó vẫn là 6,8%/năm, áp dụng cho tiền gửi online kỳ hạn 36 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng VietBank trong tháng này không ghi nhận có điều chỉnh mới. Mức lãi suất tiền gửi cao nhất đang được áp dụng là 7%/năm.
Khảo sát ngày 1/7, lãi suất ngân hàng VIB duy trì ở mức ổn định so với trước. Trong đó, cao nhất được ghi nhận ở mức là 6,5%/năm, áp dụng cho tiền gửi online kỳ hạn 24 và 36 tháng, lãi trả cuối kỳ.