Đầu tháng 7, lãi suất tiền gửi tại ngân hàng PG Bank không thay đổi so với ghi nhận vào tháng trước. Mức lãi suất cao nhất đang được áp dụng tại đây là 6,7%/năm.
Bước sang tháng 7, lãi suất ngân hàng HDBank tiếp tục ghi nhận mức cao nhất là 7,15%/năm, dành cho kỳ hạn 13 tháng với điều kiện số tiền gửi từ 300 tỷ đồng trở lên.
Lãi suất ngân hàng Eximbank trong tháng 7 có sự điều chỉnh tăng tại một số kỳ hạn. Tuy nhiên khung lãi suất vẫn có phạm vi từ 3,4%/năm - 6%/năm, dành cho các khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến 60 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ.
Tháng 7 này, lãi suất cao nhất kỳ hạn 3 năm (36 tháng) qua khảo sát tại hơn 30 ngân hàng trong nước dao động từ 5,3%/năm đến 7,3%/năm. Cao nhất được ghi nhận đồng thời tại hai ngân hàng trong nước.
Khách hàng gửi tiết kiệm tại MSB có thể được hưởng lãi suất cao nhất là 7%/năm nếu như có số tiền từ 500 tỷ đồng gửi tại kỳ hạn 12 tháng hoặc 13 tháng.
Tháng 7 này, so sánh lãi suất ngân hàng kỳ hạn 9 tháng cho thấy nhiều ngân hàng tiếp tục có động thái điều chỉnh tăng nhưng tuy nhiên phạm vi vẫn trong khoảng từ 4%/năm đến 6,5%/năm. Mức cao nhất hiện được ghi nhận duy nhất tại một ngân hàng trong nước.
Khảo sát mới nhất ngày 5/7, lãi suất ngân hàng Techcombank tiếp tục được điều chỉnh tăng tại một số kỳ hạn. Và hiện ghi nhận mức cao nhất ở mức là 7,1%/năm dành cho khách hàng thường gửi tiền tiết kiệm từ 999 tỷ đồng trở lên, lĩnh lãi cuối kỳ.
Trong tháng này, mức lãi suất cao nhất đang được triển khai tại Ngân hàng Việt Á là 7,2%/năm, áp dụng cho khoản tiền gửi online có kỳ hạn 15 - 36 tháng.
SSI cho rằng áp lực tăng lãi suất huy động sẽ rơi về cuối năm, đặc biệt là khi tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn sẽ giảm về 34% từ ngày 1/10.
Bước sang tháng 7, qua so sánh lãi suất ngân hàng kỳ hạn 3 tháng tại hơn 30 ngân hàng được khảo sát cho thấy mức cao nhất đang ghi nhận được là 4%/năm.