Giới chức Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng những leo thang căng thẳng thương mại hiện nay đang gây ra những tác động tiêu cực đối với các nền kinh tế mở của châu Á.
Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực Đông Nam Á mới nhất của Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á 2018 được kỳ vọng đạt mức vừa phải. Đối với khu vực ASEAN, tăng trưởng được dự báo ở mức 5%
Hai thập kỷ sau khủng hoảng tài chính châu Á, lợi nhuận của các công ty châu Á đã đạt mức đỉnh mới khi kinh tế toàn cầu có năm tăng trưởng mạnh nhất từ năm 2010.
Nợ tăng vọt sẽ gây áp lực lên tăng trưởng tại các quốc gia châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan và Ấn Độ, nhưng sẽ không đến mức đe dọa nền kinh tế khu vực.
Châu Á là điểm đến của giới đầu tư đang muốn tìm cơ hội tại các thị trường mới nổi trong năm 2017. Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề và rủi ro đang nổi lên, đe dọa khả năng khu vực này lặp lại tăng trưởng ấn tượng của năm ngoái.
Theo Nikkei Asia, 3 rủi ro chính đe dọa nền kinh tế châu Á trong năm nay gồm sự nóng lên của thị trường bất động sản, nợ cá nhân và doanh nghiệp phình to, và chi tiêu tiêu dùng chậm chạp.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vẫn dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á sẽ giảm trong năm 2018, ngược lại nâng dự báo tăng trưởng của khu vực trong năm nay.
Tổ chức Oxfam vừa công bố báo cáo “Nhìn nhận lại về tăng trưởng bao trùm ở châu Á - Làm thế nào để APEC vươn tới nền kinh tế không ai bị bỏ lại phía sau?”, nhân Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) sắp diễn ra tại TP Đà Nẵng.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng của khu vực châu Á trong năm 2017 và 2018, nhờ xuất khẩu tăng sau khi nhu cầu trên thế giới về điện thoại thông minh, ô tô và các sản phẩm tiêu dùng khác cải thiện.
Theo một quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sự thiếu rõ ràng về quy mô chính sách kích thích tài chính của Mỹ và tốc độ tăng trưởng nhanh tín dụng nội địa của Trung Quốc là những rủi ro đang bủa vây triển vọng phát triển của nền kinh tế châu Á.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.