Ngân hàng chính là tác nhân của cú chỉnh sâu trong phiên giao dịch hôm nay mới mức ảnh hưởng 0,74%. STB là cổ phiếu rơi mạnh nhất toàn ngành khi giảm 5,8% xuống còn 20.350 đồng/cp và có lúc đã xuất hiện giá sàn trong phiên ATC.
Theo đánh giá của công ty chứng khoán, VN30-Index lùi bước sâu hơn sau phiên cuối tuần giằng co. Có khả năng VN30-Index cũng sẽ có xu hướng đi ngang trong biên độ 1.240 +/- 15 điểm.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), DPM (Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí-CTCP), HUT (Tasco).
Báo cáo của FPTS cũng chỉ ra thị trường chứng khoán Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á đều giảm so với hồi đầu năm. Tính từ đầu năm 2022 đến ngày 17/5, VN-Index giảm mạnh nhất trong thị trường của khu vực: tỷ suất lợi nhuận giảm 21,8% so với thời điểm đầu năm, các thị trường còn lại giảm dưới 8%.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, thị trường có thể dao động ngay trên ngưỡng hỗ trợ 1.200 điểm và mức cản trên ở 1.250 điểm để tạo vùng đáy thứ 2 trong nhịp hồi kỹ thuật này.
Theo ông Nguyễn Trung Du, Giám đốc Dịch vụ đầu tư và quản lý tài sản, Công ty Chứng khoán Tân Việt, thị trường phái sinh về bản chất là tốt nhưng môi trường ở Việt Nam chưa được chuyên nghiệp, nhà đầu tư cơ sở còn quá nhiều nhà đầu tư non trẻ vì vậy nếu kiểm soát không kỹ có thể để lại nhiều hậu quả trong ngắn hạn.
Thị trường chứng khoán Việt Nam khởi sắc đầu phiên sáng, nhưng việc thiếu vắng nhóm dẫn dắt khiến chỉ số đảo chiều giảm sâu cuối phiên sáng. Lực bán tiếp tục gia tăng khiến thị trường giảm sâu hơn, bên cạnh đó là diễn biến tiêu cực của nhóm bluechip.
Theo ông Nguyễn Hoàng Giang, khi xu thế chưa rõ ràng, tâm lý nhà đầu tư còn thiếu ổn định, nhà đầu tư nên ưu tiên bảo toàn tiền của mình bởi còn tiền là vẫn còn cơ hội.
Ba hãng dược phẩm đình đám của thế giới là Pfizer, BioNTech và Moderna đang trải qua một khoảng thời gian khó khăn trên các thị trường chứng khoán trong năm nay.
Trong phiên VN-Index giằng co đi ngang quanh ngưỡng 1.240 điểm, giao dịch của nhà đầu tư cá nhân tiếp tục là điểm sáng khi họ có phiên rót vốn thứ 4 liên tiếp. Cụ thể, khối này mua ròng 607,7 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng khớp lệnh 668,9 tỷ đồng.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, VN30-Index cũng trong trạng thái giằng co do dòng tiền vẫn còn thận trọng. Theo đó, có khả năng VN30-Index sẽ cần nhịp lùi bước để cân bằng và kiểm tra lại cung cầu.
Sau nhiều tuần giải ngân, khối ngoại bán ròng trở lại trên thị trường chứng khoán Việt Nam, tập trung xả hai cổ phiếu SSI và HPG. Tuy nhiên, lực cầu đối ứng từ dòng tiền nhà đầu tư cá nhân đã phần nào kìm hãm đà rơi của giá cổ phiếu.
Trong các giai đoạn trước, việc điều chỉnh thường đi kèm với những yếu tố như lợi nhuận doanh nghiệp bi quan nhưng sang đến năm 2022, sự tăng trưởng lợi nhuận của toàn thị trường là khá chắc chắn, dự kiến trên 20% với định giá thị trường về khoảng 11 lần, ở vùng 1.200.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, thị trường phiên cuối tuần gặp lại cây nến Doji, cho thấy sự lưỡng lự của thị trường khá lớn quanh ngưỡng 1.240. Do đó, trong những phiên tới, thị trường có thể sẽ tích lũy thêm lại vùng 1.240 này.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: DGC (Tập đoàn Hóa chất Đức Giang), DCM (Phân bón Dầu khí Cà Mau), FCN (Fecon) và GEG (Điện Gia Lai).
Theo ông Trần Tiến Dũng, nhà đầu tư lâu năm trên thị trường chia sẻ, khi xác định mua cổ phiếu để đầu tư thì trước hết phải tìm hiểu kỹ quy mô tăng trưởng dài hạn của nhóm ngành đó trong tương lai. Nếu thành thạo về phân tích kỹ thuật hoàn toàn có thể “đầu cơ trên cổ phiếu đầu tư” để gia tăng lợi nhuận, vì bản chất cổ phiếu luôn luôn có các nhịp lên và xuống.
Theo quan điểm Chứng khoán Everest, thị trường sẽ có thể sẽ tạo đáy quanh vùng 1.167 nếu xuất hiện lực cầu đủ mạnh và sớm quay lại lấp gap vùng 1.320 điểm trong thời gian tới. Với nhận định trên, nhóm phân tích gọi tên hai ngành kinh doanh triển vọng là thủy sản và dầu khí.
Trong tuần 16 - 20/5, cá nhân trong nước trở lại là bên nâng đỡ thị trường với giao dịch mua ròng 1.727 tỷ đồng trên HOSE. Tính riêng khớp lệnh họ bán ròng 1.732 tỷ đồng. Hoạt động giải ngân của nhà đầu tư cá nhân tập trung ở các bluechips, chủ yếu đối ứng với nhà đầu tư nước ngoài.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng diễn biến tích cực, ngắt chuỗi giảm giá của nhiều tuần trước đó. Thanh khoản của STB vẫn tăng lên trong khi toàn ngành giảm mạnh.
VN-Index giảm điểm vào đầu phiên 3/2, cũng là phiên đầu năm Ất Tỵ 2025. Kết thúc phiên sáng, chỉ số gần 10 điểm về 1.255.5 điểm, tương đương mất 0,76%.