Tháng 2, Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc, trong khi nhiều tháng trước đó nước ta liên tục nhập siêu từ nước bạn. Mặt hàng gạo xuất khẩu có sự tăng trưởng đột biến trong tháng này.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Hàn Quốc tháng 2 đều tăng trưởng khá ở cả hai chiều. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh hơn, tăng đến 44% so với cùng kì năm trước và đạt gần 1,6 tỉ USD.
Tháng 2/2020, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU tăng trưởng trở lại ở cả hai chiều. Trong khi trước đó vào tháng 1, kim ngạch hai nước đã giảm trên diện rộng.
Cả kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc trong tháng 1/2020 đều giảm so với cùng kì năm trước, trong đó kim ngạch nhập khẩu giảm mạnh hơn, giảm 15%.
Để thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại, Việt Nam và Belarus cần có cách tiếp cận mới, trong đó có việc chuyển từ thương mại thuần túy sang liên doanh sản xuất, chế biến.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Indonesia Joko Widodo khẳng định quyết tâm khai thác tối đa tiềm năng để thúc đẩy hợp tác kinh tế, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 10 tỷ USD vào năm 2020.
Theo Tổng cục Hải quan, trong 4 tháng đầu năm 2018 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam dự kiến đạt 144,13 tỷ USD, tăng 14,4% so với cùng kỳ năm 2017.
Vượt qua những khó khăn ngay từ đầu năm, hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) năm 2017 đã đạt thành quả ấn tượng, xác lập nhiều kỷ lục mới cả về quy mô và tốc độ tăng trưởng. Đây là tiền đề hướng tới thành công lớn hơn trong năm 2018 và những năm tiếp theo.
Mặc dù được đánh giá là một Bộ có nhiều bước chuyển biến nhất trong năm 2017 với nhiều thành tích như: Xuất khẩu vượt mốc 200 tỷ USD, đi đầu trong công tác cải cách hành chính, cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh nhất trong các bộ ngành... Song Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vẫn còn rất nhiều trăn trở trong năm mới 2018.
“Từ 200 tỷ USD lên 300 tỷ USD chúng ta mất 4 năm. Nhưng từ 300 tỷ USD lên 400 tỷ USD chúng ta chỉ mất nửa khoảng thời gian đó, tức là 2 năm… đây có thể coi là “kỳ tích”.