Mặc dù được đánh giá là một Bộ có nhiều bước chuyển biến nhất trong năm 2017 với nhiều thành tích như: Xuất khẩu vượt mốc 200 tỷ USD, đi đầu trong công tác cải cách hành chính, cắt giảm nhiều điều kiện kinh doanh nhất trong các bộ ngành... Song Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vẫn còn rất nhiều trăn trở trong năm mới 2018.
“Từ 200 tỷ USD lên 300 tỷ USD chúng ta mất 4 năm. Nhưng từ 300 tỷ USD lên 400 tỷ USD chúng ta chỉ mất nửa khoảng thời gian đó, tức là 2 năm… đây có thể coi là “kỳ tích”.
Các đối tác là thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đang chiếm khoảng ¾ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, theo Tổng cục Hải quan.
Báo cáo của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ nửa đầu tháng 9 đạt gần 18,33 tỷ USD, giảm 11,7% so với nửa cuối tháng 8.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong tháng 01/2017 đạt hơn 27,53 tỷ USD, giảm 18,2%, tương ứng giảm gần 6,13 tỷ USD so với tháng 12/2016.
Trong năm 2016, có 3 lĩnh vực (gồm mặt hàng, địa bàn, thị trường) xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên và cần quan tâm tập trung để tạo động lực, đầu tàu cho tốc độ tăng trưởng chung thời gian tới.
Theo Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/12, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt 2,3 tỷ USD, còn xuất khẩu gạo mới chỉ đạt 2,1 tỷ USD.
Sau thông tin báo chí dẫn lời chuyên gia kinh tế, TS Lê Đăng Doanh về việc số liệu thống kê kim ngạch xuất khẩu khoáng sản của Việt Nam sang Trung Quốc ít hơn 5 tỷ USD so với thống kê của Trung Quốc, Tổng cục Hải Quan (Bộ Tài Chính) đã có phản hồi về vấn đề này.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.