Trong quý I, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt 154,3 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm trước do suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, cán cân thương mại vẫn thặng dư 4 tỷ USD.
Một số doanh nghiệp tỏ ra lo ngại trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đi xuống nghiêm trọng, lạm phát cao, vốn dĩ các đơn hàng nhập khẩu tôm đã sụt giảm mạnh, nay thêm tâm lý lo lắng lại càng khiến đơn hàng được ký chậm hơn.
Trong tháng 2, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 25,9 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 23,6 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại trong tháng này xuất siêu 2,3 tỷ USD.
Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, năm 2023, Việt Nam đặt mục tiêu đạt chỉ tiêu tăng trưởng xuất khẩu đạt 6%, tương đương kim ngạch xuất khẩu khoảng 393-394 tỷ USD.
Tổng cục Thống kê cho biết cán cân thương mại năm 2022 thặng dư 11,2 tỷ USD trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 30,7 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 41,9 tỷ USD.
Đại diện VCCI cho biết tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan FTA đang có xu hướng giảm, từ mức kỷ lục 39,7% năm 2017 giảm dần xuống mức 32,7% năm 2021 và diễn tiến không ổn định với từng hiệp định. Điều này cho thấy các doanh nghiệp chưa có chiến lược ổn định cho việc tận dụng các ưu đãi.
VDSC cho biết tốc độ tăng trưởng GDP của các nền kinh tế lớn được dự báo tiếp tục đi xuống trong năm 2023, kéo theo sản lượng thương mại toàn cầu có thể giảm xuống 2,5% trong năm 2023.
Theo Tổng cục Thống kê, 9 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 282,5 tỷ USD; nhập khẩu khoảng 276 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 6,5 tỷ USD.
Xuất khẩu hàng hóa tháng 8 tăng trở lại chủ yếu là do mức nền thấp của cùng kỳ năm ngoái và Samsung đẩy mạnh bán ra các dòng sản phẩm mới. Trong khi đó, nhiều ngành hàng đang ghi nhận các đơn hàng sụt giảm trong những tháng cuối năm nay.
Thương vụ Việt Nam cho biết hiện Mỹ là đối tác thương mại lớn thứ hai và thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Còn Việt Nam là đối tác thương mại đứng thứ 7 của Mỹ.
Bộ Công Thương dự báo kim ngạch xuất khẩu năm 2022 dự kiến đạt 368 tỷ USD, nhập khẩu 367 tỷ USD. Cán cân thương mại có thể nghiêng về xuất siêu 1 tỷ USD.
7 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 216,3 tỷ USD, trong khi nhập khẩu ước đạt 215,5 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại xuất siêu 764 triệu USD.
Tính hết quý I, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 212 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, trong đó có 25 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.