Viễn cảnh Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ trở nên quy mô và quyền lực như hiện nay là điều mà những người sáng lập nó không hề nghĩ tới vào thời điểm 20 năm trước. Thật ra thì ECB càng trở nên quyền lực, liên minh tiền tệ này càng đối mặt với nhiều mối đe dọa.
IMF cho rằng giá nhiều loại tài sản đang bong bóng, thị trường cổ phiếu được định giá cao cùng với việc gia tăng các khoản vay với tín nhiệm thấp đang gợi nhớ phần nào về cuộc khủng hoảng tài chính đã qua.
Thượng nghị viện Mỹ đã bỏ phiếu tỷ lệ đồng thuận 67 phiếu so với 31 không thuận vào thứ Tư (14/3) để giảm bớt các quy tắc của ngân hàng, Quốc hội tiến gần hơn đến việc đưa ra luật sửa đổi Dodd-Frank lần đầu tiên được ban hành sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009.
Năm 2008 - khủng hoảng tài chính bùng nổ, khắp nơi trên thế giới áp lực lạm phát, nợ công bắt đầu đè nén trên vai mỗi quốc gia. Khi ấy, nền kinh tế suy kiệt sẵn sàng nhấn chìm cả những tên tuổi hàng trăm năm lịch sử...
Ông Peter Schiff là một trong những nhà kinh tế học đã dự đoán chính xác cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Sau 10 năm, ông lại nhìn thấy một cuộc khủng hoảng khác - một cuộc khủng hoảng có thể khiến thị trường chứng khoán sụp đổ và xóa sổ đồng USD.
Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào năm 2008, 60 nền kinh tế lớn nhất thế giới đã áp đặt thêm hơn 7.000 biện pháp bảo hộ thương mại, theo một báo cáo nghiên cứu do Công ty luật Gowling WLG (Anh) công bố hôm 15/11.
Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008, ngành ngân hàng toàn cầu buộc phải cắt giảm dư thừa, cho vay thận trọng hơn để hạn chế rủi ro. Vậy các ngân hàng an toàn nhất ở đâu trên thế giới?
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo nợ hộ gia đình tăng có thể mang lại "cú huých" đối với tăng trưởng kinh tế song cũng có thể làm dấy lên những rủi ro về khủng hoảng tài chính trong trung hạn.