Nhiều nhà đầu tư và chuyên gia phân tích đang kêu gọi ngân hàng trung ương các nước có nhiều hành động can thiệp phối hợp hơn để phục hồi sự ổn định tài chính, trước những lo ngại rằng sự bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng toàn cầu sẽ kéo dài trong bối cảnh lãi suất gia tăng.
Nhờ sự can thiệp của chính phủ, Trung Quốc đã liên tục thoát khỏi nguy cơ khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, New York Times cảnh báo rằng những biện pháp can thiệp của Bắc Kinh sẽ chỉ có hiệu quả trong ngắn hạn.
Bộ trưởng Tài chính Thụy Sỹ Karin Keller-Sutter vừa cho biết, ngân hàng Credit Suisse đã vay của Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ (SNB, ngân hàng trung ương) "khoản tiền hàng tỷ USD" vào cuối tuần trước để đảm bảo thanh khoản.
Vị chuyên gia Passion Investment cho biết hiện khối ngoại đang mua ròng rất tốt nhưng khi kịch bản khó khăn của nền kinh tế xảy ra thì khối ngoại chắc chắn sẽ đảo chiều trở lại bán ròng, khi đó cùng với thanh khoản rất thấp thì thị trường sẽ trở nên đáng lo ngại.
Hiện tại, hệ thống ngân hàng toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, một loạt chỉ số cho thấy tình hình chung vẫn tốt hơn nhiều so với cuộc khủng hoảng năm 2008.
Chiến lược gia cổ phiếu hàng đầu thế giới, ông Mike Wilson cảnh báo các nhà đầu tư không nên chủ quan bởi thị trường có thể còn giảm giá sâu hơn sau khi lợi nhuận doanh nghiệp đi xuống.
Các ngân hàng tại Liban cho biết họ sẽ đóng cửa trong ba ngày vào tuần tới, sau khi những người gửi tiền xông vào một số chi nhánh, bắt giữ nhân viên làm con tin và yêu cầu được rút tiền tiết kiệm của họ tại ngân hàng.
Vào năm 1997, nội tệ Thái Lan mất giá đã châm ngòi cho sự sụp đổ của thị trường tài chính toàn cầu. Ngày nay, nguy cơ một cuộc khủng hoảng tương tự đang sắp xảy đến với các nước Nam Á.
Đồng yen yếu - từng được coi là yếu tố thuận lợi cho nền kinh tế tập trung vào xuất khẩu của Nhật Bản - giờ đây đã trở thành một điểm yếu khi nó tác động nhiều tới tình hình "sức khỏe" tài chính của hộ gia đình và gây bối rối cho các nhà hoạch định chính sách.
Một đoạn video tổng hợp đang lưu hành trên mạng xã hội Weibot, tương tự Twitter, cho thấy các nhà đầu tư Evergrande tuyệt vọng khi nói chuyện và thương lượng cùng các nhân viên công ty, theo Business Insider.
Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatsugu Asakawa ngày 28/9 cho rằng Trung Quốc có đủ nguồn lực và công cụ chính sách để ngăn chặn nguy cơ tập đoàn bất động sản Evergrande sụp đổ gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Thế hệ Millennials phải đối mặt với hai cuộc khủng hoảng tài chính trước 40 tuổi. Đại dịch COVID-19 khiến nhóm nhân khẩu trên cạn kiệt quỹ hưu trí và tích thêm nhiều khoản nợ.
Millennials chỉ còn một thập kỷ nữa để đảm nhận vai trò động lực chính của nền kinh tế. Trong khi đó, Gen Z đang lặp lại con đường sự nghiệp đầy chông gai của các Millennials đời đầu ở thời kỳ suy thoái do đại dịch.
Kịch bản dòng tiền tại các nhóm nhà đầu tư đã có sự thay đổi so với tuần trước khi nhóm nhà đầu tư nước ngoài trở lại bán ròng sau 3 tuần mua ròng liên tiếp. Trong khi đó, cá nhân có tuần mua ròng thứ hai liên tục với giá trị sụt giảm còn 346 tỷ từ mức 1.510 tỷ đồng.