Cổ phiếu HVN của Vietnam Airlines có lúc giảm hết biên độ trong phiên sáng 19/11, khối lượng khớp lệnh chỉ trong 2 tiếng giao dịch đã phá vỡ mọi kỷ lục từ trước đến nay của cổ phiếu này.
Vietnam Airlines là hãng hàng không Việt Nam đầu tiên được Cục An ninh Vận tải Mỹ (TSA) đánh giá đủ tiêu chuẩn để khai thác đường bay thường lệ đến Mỹ.
Đàm phán với các đối tác để cắt giảm chi phí, sắp xếp lại bộ máy và tận dụng hỗ trợ của Nhà nước là những giải pháp của Vietnam Airlines để cầm cự qua khó khăn trong đại dịch.
Do điều kiện hoạt động nửa cuối năm 2021 đầy rẫy bất lợi, vốn chủ sở hữu của Vietnam Airlines nhiều khả năng vẫn ở dưới 0 dù đã bán thành công hơn 796 triệu cổ phiếu.
Chuyên gia hàng không Nguyễn Thiện Tống cho rằng an toàn bay và giá vé là hai phạm trù riêng biệt, không có chuyện mua vé giá cao thì được an toàn hơn mua vé giá thấp như Chủ tịch Vietnam Airlines phát biểu.
Vietnam Airlines đã được hưởng nhiều cơ chế hỗ trợ mà các doanh nghiệp cùng ngành không có. Nếu tiếp tục đặc cách cho cổ phiếu HVN sẽ càng làm tăng tính ỷ lại, mất đi động lực cải tiến.
Vietnam Airlines đề xuất Chính phủ có cơ chế đặc biệt để doanh nghiệp này được tiếp tục niêm yết hơn 2,2 tỷ cổ phiếu HVN tại HOSE dù đang âm vốn chủ hàng nghìn tỷ đồng sau 6 quý thua lỗ liên tục.
Các lãnh đạo của Vietnam Airlines và người thân đã mua vào hàng trăm nghìn đơn vị HVN trong đợt phát hành thêm với giá 10.000 đồng/cp kết thúc mới đây.
Khối cổ phiếu Vietnam Airlines mà SCIC vừa mua tuần này có giá trị thị trường gần 20.000 tỷ đồng, chỉ đứng sau Sabeco và Vinamilk trong danh mục cổ phiếu niêm yết.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.