Quý III, loạt doanh nghiệp ngành bia ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng nhờ doanh số bán hàng gia tăng và sức mua được cải thiện. Tuy nhiên, trong dài hạn, ngành bia sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn trước các quy định về tuân thủ nồng độ cồn và tăng thuế tiêu thụ đặc biệt.
Ngành bia đang đứng trước nhiều thách thức từ Nghị định 100, cạnh tranh gay gắt trong ngành và sức cầu yếu. Đổ hàng trăm tỷ đồng vào các chương trình quảng cáo, khuyến mại song kết quả kinh doanh của Habeco và Sabeco ghi nhận sự trái chiều trong quý II - mùa cao điểm nắng nóng và có sự kiện thể thao lớn.
Ngành bia rượu có một năm 2023 kinh doanh kém sắc, bộc lộ rõ những khó khăn do sức cầu suy yếu, chính sách siết đồ uống có cồn và xu hướng hạn chế bia rượu ở giới trẻ.
Giá nguyên liệu tăng cao và việc kiểm soát vi phạm nồng độ cồn ngày càng chặt chẽ là những khó khăn mà Ban lãnh đạo Habeco đánh giá sẽ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2023.
Hai “ông lớn” của ngành bia Việt Nam là Sabeco và Habeco vừa trải qua một quý kinh doanh không như mong đợi. Lần đầu tiên sau ba năm, Habeco phải báo lỗ, còn Sabeco ghi nhận mức lợi nhuận thấp nhất trong vòng 6 quý trước tác động của Nghị định 100 và sức mua của người tiêu dùng sụt giảm.
Ba tháng đầu năm, Habeco lỗ gần 4 tỷ đồng trong bối cảnh doanh thu sụt giảm do chi phí đầu vào tăng và chính sách kiểm soát chặt chẽ vi phạm nồng độ cồn.
Lượng tiền, tương đương tiền và tiền gửi ngân hàng của Habeco lên tới 3.533 tỷ đồng tính đến hết năm 2022, chiếm gần một nửa tổng tài sản. Năm ngoái, khoản tiền này đem về cho hãng bia có thị phần chủ yếu ở phía Bắc, gần 142 tỷ đồng tiền lãi.
Kết thúc quý I, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành bia có sự phân hóa rõ rệt. Trong đó, có một khoảng cách lớn giữa doanh thu và lợi nhuận của hai ông lớn ngành bia Việt Nam.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.