Năm 2022, Samsung tiếp tục giữ vững ngôi đầu trong bảng xếp hạng những thương hiệu tốt nhất Việt Nam, song khoảng cách với thương hiệu xếp sau là Vietnam Airlines đã bị thu hẹp.
Giá trị thương hiệu Paris Saint-Germain đã tăng giá khoảng 113 triệu euro, chạm mốc một tỷ euro, lọt top 6 đội bóng có giá trị thương hiệu cao thế giới.
Thứ hạng giá trị thương hiệu của 9 ngân hàng Việt Nam bao gồm Agribank, Vietcombank, VietinBank, VPBank, BIDV, Techcombank, MB, Sacombank, ACB đều tăng trong bảng xếp hạng mới nhất được Brand Finance công bố
Duy trì vị thế thượng phong là thương hiệu có giá trị nhất toàn cầu, hiện giá trị thương hiệu của Amazon được ghi nhận ở mức 415,9 tỉ USD, tăng gần 33% so với năm 2019.
Theo Forbes Việt Nam, giá trị thương hiệu của Vietcombank đạt 246,5 triệu USD bỏ xa hai "ông lớn" trong ngành là BIDV (148 triệu USD) và VietinBank (139,9 triệu USD)
Trong Top 40 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2018, ngành ngân hàng đóng góp 8 thành viên với tổng giá trị ước đạt 807 triệu USD (tăng 35,4% so với cùng kỳ). Vietcombank tiếp tục là thương hiệu đắt giá nhất trong ngành với giá trị 177,9 triệu USD, VPBank bứt phá trở thành thương hiệu có giá trị lớn thứ 4 ngành ngân hàng với 99,2 triệu USD.
Trong danh sách 40 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam của Forbes, Vinamilk dẫn đầu với 2,28 tỷ USD, kế đến có Viettel và VNPT lần lượt 1,39 tỷ USD và 416 triệu USD...
Các ngân hàng Trung Quốc, Mỹ áp đảo ở những vị trí top đầu, có ba ngân hàng Việt Nam lọt vào top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới là VietinBank, BIDV, Vietcombank. Trong đó, Vietibank lọt vào top 10 ngân hàng có giá trị thương hiệu tăng mạnh nhất.
Khaisilk thừa nhận bán lụa Trung Quốc gắn mác “made in Việt Nam” trong một thời gian dài. Thực tế việc hàng Trung Quốc “đội lốt” hàng Việt đã tồn tại từ lâu, chỉ có điều không ngờ một DN tiếng tăm như Khaisilk cũng lại đi theo con đường nhập nhèm “tranh tối tranh sáng” ấy. Và sau Khaisilk nếu làm nghiêm sẽ còn nhiều tên tuổi 'chưa bị lộ' được bóc trần.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2025 phải phấn đấu để đạt mức tăng trưởng ít nhất 8% và giai đoạn 2026 - 2030 tăng trưởng hai con số khoảng 10% thì Việt Nam mới có thể vượt bẫy thu nhập trung bình, đạt mục tiêu đến 2045 trở thành nước thu nhập cao và có nền tảng công nghiệp hiện tại.