Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) dịch COVID-19 diễn biến phức tạp dẫn đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các thị trường trong quí II/2020.
Theo trang tin Undercurrent News, người ưa chuộng hải sản đang được hưởng lợi từ việc giá các mặt hàng này giảm do ảnh hưởng của virus corona lên thị trường thế giới. Tuy nhiên, các nhà sản xuất lại đối mặt với những cơn đau đầu.
Dịch COVID-19 khiến tình hình sản xuất tôm của nhiều quốc gia trên thế giới gặp khó. Với Minh Phú, doanh nghiệp xuất khẩu tổm lớn nhất thế giới lại không lo lắng về điều này mà vấn đề khó nhất hiện nay của Minh Phú là thiếu hụt công nhân.
Nguyên nhân lớn nhất của việc giá tôm giảm mạnh là tình hình xấu đi tại Trung Quốc, nước nhập khẩu tôm lớn nhất thế giới. Trước đó, quốc gia này nhập khẩu rất mạnh, đặc biệt là từ Ecuador.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), tháng 5, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 330,2 triệu USD, tăng 0,6% so với tháng 5/2019. Lũy kế 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm đạt 1,2 tỷ USD, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Canada đứng thứ 6 về nhập khẩu tôm Việt Nam, chiếm 5,7% tổng xuất khẩu tôm Việt Nam đi các thị trường. Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Canada trong 4 tháng đầu năm nay vẫn ghi nhận mức tăng trưởng hai con số mặc dù trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19.
Người tiêu dùng có xu hướng chuyển dần sang mua qua các kênh bán lẻ, đặc biệt là sử dụng dịch vụ thương mại điện tử. Sự chuyển dịch này có thể tồn tại mãi mãi, và đặt ra nhiều vấn đề mới cần giải quyết.
Theo Undercurrent News, hai tháng đầu năm 2020, xuất khẩu tôm của Ecuador tăng trưởng 22% về khối lượng, xu hướng khá giống với năm 2019. Thế nhưng trong tháng 4 và tháng 5, tăng trưởng ngành rất thấp do lệnh phong tỏa của các quốc gia trên toàn cầu nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Xuất khẩu tôm được dự báo sẽ phục hồi dần tại các thị trường. Bên cạnh đó, một số nước sản xuất chính như Ấn Độ dự kiến sẽ bị tác động bởi lệnh phong tỏa của nước này.
Lệnh phong tỏa bắt đầu từ cuối tháng ba tại Ấn Độ nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch COVID-19 đã gây thiệt hại nặng nề cho các trại nuôi tôm giống tại nước này và khiến giá tôm giảm mạnh.
Việc nhiều nhà hàng tại Mỹ phải đóng của đã không ngăn cản được sức hút của tôm đối với người tiêu dùng của quốc gia này, theo dữ liệu mới nhất của NOAA (Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ).
Nhiều chuyên gia tại Ecuador, Ấn Độ Mỹ, châu u và Đông Nam Á trong một cuộc hội thảo mới đây đã cho biết đại dịch COVID-19 có thế đã vĩnh viễn thay đổi ngành tôm toàn cầu.
Tháng 4, xuất khẩu tôm Việt Nam sang hầu hết các thị trường nhập khẩu chính đều tăng. Giá tôm nguyên liệu và xuất khẩu tôm của Việt Nam có phần tích cực hơn so với các tháng trước đó.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, ngày 14/5, Bộ Nông nghiệp, nguồn nước và Môi trường Australia đã ban hành các điều kiện nhập khẩu mới đối với tôm và các sản phẩm từ tôm chưa được làm chín phục vụ tiêu dùng của con người nhập khẩu vào thị trường Australia.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) nhận định nếu dịch COVID-19 được giải quyết cơ bản cuối quí II/2020, thị trường thế giới mở cửa trở lại, tôm Việt Nam có thể tranh thủ tận dụng cơ hội thời kì hậu COVID-19.
Kết quả kinh doanh trong quý IV và cả năm 2024 của các ngân hàng có cải thiện, tuy nhiên chưa được như kỳ vọng. Bước sang 2025, có 84,2% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh cải thiện hơn trong năm 2025.