Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tôm sang Mỹ tăng vọt nhưng ngành tôm của Ecuador trong 7 tháng đầu năm vẫn giảm sút. Nguyên nhân được cho là tình hình kinh doanh tại thị trường Trung Quốc không khả quan.
Bộ NN&PTNT nhận định xuất khẩu tôm dự báo có nhiều cơ hội xuất khẩu hậu COVID-19 khi các đối thủ chính như tôm Ấn Độ, Ecuador và Thái Lan bị đình trệ bởi lệnh phong tỏa quốc gia, đơn hàng dịch chuyển sang Việt Nam sẽ nhiều hơn.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), do nhu cầu từ các thị trường nhập khẩu tôm chính nhích lên, các nhà chế biến tăng nhập khẩu nguyên liệu, nguồn cung tôm nguyên liệu Ấn Độ và Ecuador giảm nên giá tại ao tôm nguyên liệu tại Ấn Độ và Ecuador có xu hướng tăng.
Theo Seafoodsource, đại dịch COVID-19 đã có những tác động tiêu cực đến các hoạt động nuôi tôm ở bang Kerala của Ấn Độ, gây thiệt hại cho người nuôi trồng, làm gián đoạn sản xuất, tạo ra tình trạng “thu hoạch sớm” và thất nghiệp trong khu vực.
Theo Jose Antonio Camposano, người đứng đầu Phòng nuôi trồng thủy sản quốc gia Ecuador (CNA), sản lượng xuất khẩu tôm trung bình của Ecuador ước tính giảm 90 triệu pound/tháng (hơn 40 nghìn tấn) trong nửa cuối năm 2020, thấp hơn 40-50% so với sản lượng tôm nửa đầu năm nay.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), sau khi giảm mạnh trong quí I/2020 do ảnh hưởng nặng nề của dịch COVID-19 tại Vũ Hán, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc đã phục hồi trong quí II/2020, tăng 13,5% so với cùng kì năm ngoái.
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ đạt 323,3 triệu USD, tăng 29% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù dịch COVID-19, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng khá ổn định trong 6 tháng đầu năm nay.
Sau khi Trung Quốc ra quyết định cấm vận ba nhà máy đóng gói lớn cùng hàng loạt các cuộc kiểm tra nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan qua đường thực phẩm, ngành công nghiệp tôm của Ecuador đã xuất khẩu sản phẩm sang thị trường lớn thứ hai là Mỹ.
Theo cơ quan công nghiệp CNA của Ecuador, ngành tôm nước này đang trong giai đoạn “cắt giảm đáng kể” sản xuất và xuất khẩu do cuộc khủng hoảng thị trường và nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh.
Theo Tổng Cục Thủy sản, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm ước đạt 3,56 tỷ USD, bằng 91,4% cùng kỳ và đạt 35,6% kế hoạch. Trong năm 2020, ngành thủy sản đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỉ USD.
Theo Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, các doanh nghiệp dự báo khả năng giá tôm sẽ được duy trì ở mức tốt ngay đầu quí III, sớm một tháng so với hai năm gần đây.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) dịch COVID-19 diễn biến phức tạp dẫn đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các thị trường trong quí II/2020.
Theo trang tin Undercurrent News, người ưa chuộng hải sản đang được hưởng lợi từ việc giá các mặt hàng này giảm do ảnh hưởng của virus corona lên thị trường thế giới. Tuy nhiên, các nhà sản xuất lại đối mặt với những cơn đau đầu.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.