Trung Quốc đã tăng cường hoạt động thu mua nông sản Mỹ, thể hiện thành ý trong bối cảnh các cuộc đàm phán nhằm chấm dứt cuộc chiến thương mại kéo dài trong một năm, nhưng cũng phản ánh nhu cầu lớn của quốc gia này đối với hàng hóa nông sản.
Người dân và doanh nghiệp có thể khai thác thông tin công khai về giá thị trường hàng hóa, dịch vụ trên toàn quốc; chỉ số giá tiêu dùng (CPI)… trên trang thông tin Cơ sở dữ liệu quốc gia về giá của Bộ Tài chính.
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa đóng cửa biên giới với Mexico hiện đang ảnh hưởng đến một trong những vấn đề ít người nghĩ đến trong quan hệ song phương giữa hai nước, đó là trái bơ.
Thứ Sáu (29/3), Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho biết các công ty địa phương sẽ không còn phải chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với xuất khẩu nông sản.
Sở dĩ giá mít Thái ở Bà Rịa-Vũng Tàu tăng cao, mít Thái loại 1 có giá từ 32.000-35.000 đồng/kg, là do thương lái Trung Quốc từ trước và sau Tết Nguyên đán bắt đầu mua hàng trở lại.
Liên minh châu Âu (EU) đang tăng cường bảo hộ hàng nông sản thông qua tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, yêu cầu về truy xuất nguồn gốc, gây áp lực không nhỏ cho nông sản Việt Nam.
Các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đã mua khoảng 1,5 triệu tấn đậu nành Mỹ vào thứ Năm (28/3) được vận chuyển vào tháng 7 và tháng 8. Đây là hoạt động thu mua nguồn cung Mỹ lớn thứ hai trong tháng này, Reuters trích dẫn ba nguồn thạo tin cho biết.
Những năm gần đây, vải thiều là cây trồng được nhiều người dân ở huyện Krông Pắc lựa chọn để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, người trồng vải ở đây đang đối diện với nguy cơ mất mùa vải, thiệt hại về kinh tế.
Sản lượng chuối của Philippines sụt giảm mạnh do chuối già cỗi, vùng Quảng Tây (Trung Quốc) mất mùa nên thị trường Trung Quốc tăng lượng nhập từ Việt Nam, đẩy giá tăng.
Giá quýt bán tại vườn trung bình khoảng 20.000 đồng/kg. Như vậy, hằng năm mỗi cây quýt đường cho thu nhập trên dưới 1 triệu đồng. Sau khi trừ chi phí, mỗi ha quýt đường mang lại thu nhập gần 300 đồng/năm.
Mặc dù nằm trong top 5 những nước xuất khẩu nhiều nhất vào Hàn Quốc, nhưng giá trị xuất khẩu của Việt Nam còn khiêm tốn với chỉ khoảng 1,7 tỉ USD so với tổng nhập khẩu của Hàn Quốc hơn 35 tỉ USD.
Do ớt có thời vụ, lúc thị trường cần nhưng Việt Nam lại không có. Vì vậy, khi thị trường khan hiếm nguồn cung thì ớt Myanmar được đem về Việt Nam để chế biến xuất khẩu sang các nước khác.