Sau khi nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo tẻ thường (non-basmati) từ ngày 20/7, giá gạo chào bán của Việt Nam đã tăng hơn 20% lên mức cao nhất trong 15 năm qua. Đây được xem là cơ hội lớn để Việt Nam mở rộng thị phần và củng cố vị thế nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
Theo ghi nhận, giá lúa gạo hôm nay (18/8) lặng sóng. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), những năm gần đây, diện tích gieo trồng lúa ở ĐBSCL chiếm 54% diện tích gieo trồng lúa cả nước.
Theo khảo sát, giá lúa gạo hôm nay (17/8) tăng 100 đồng/kg. Người dân tỉnh Kiên Giang trồng giống lúa thơm ST24, ST25 trên nền đất tôm đạt hiệu quả cao.
Ở bối cảnh hiện tại, giá gạo tăng hàng ngày và đây là thời cơ cải thiện thu nhập rất lớn. Bên cạnh đó, chi phí trồng lúa đã giảm được 20 - 25% do ứng dụng quy trình canh tác mới, áp dụng công nghệ kỹ thuật, tiết kiệm nước, giống, phân bón
Mới đây, Bộ Công Thương ban hành chỉ thị về tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước trong giai đoạn hiện nay.
Lấy thương hiệu VinaRice (Tập đoàn PAN) làm ví dụ, Thủ tướng cho rằng có khi nhắc đến lúa gạo Việt Nam thì người ta sẽ nhớ đến thương hiệu này và có thể tồn tại 100, thậm chí cả ngàn năm. Muốn vậy, ngành gạo cần tập trung đầu tư xây dựng và phát triển thương hiệu.
Theo khảo sát, giá lúa gạo hôm nay (9/8) biến động trái chiều 200 - 1.000 đồng/kg. Nông dân TX Giá Rai cải tạo đất chuẩn bị xuống giống vụ lúa trên đất tôm.
Theo khảo sát, giá lúa gạo hôm nay (8/8) tiếp đà tăng 100 - 200 đồng/kg. Thông qua các chương trình khuyến nông, nông dân tỉnh An Giang dần thay đổi phương pháp sản xuất lúa gạo.
VNVC đang là đơn vị sở hữu thị phần lớn nhất trên thị trường trung tâm tiêm chủng tại Việt Nam. Tuy nhiên, vị thế này đang bị đe doạ bởi tân binh Long Châu của FPT Retail.