Theo Financial Times, trong 2 năm trở lại đây, thị trường dầu thô biến động một cách “điên cuồng” khi có lúc giảm xuống mức âm do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng có lúc lại giao dịch ở mức cao ngất ngưởng 139 USD/thùng.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) hôm thứ Ba (12/7) cho biết nhóm G7 đề xuất áp đặt trần giá đối với dầu của Nga cũng nên bao gồm cả các sản phẩm tinh chế.
Các nhà phân tích viết rằng việc cắt giảm 3 triệu thùng/ngày sẽ đẩy giá dầu thô tại London lên 190 USD/thùng. Trong trường hợp xấu nhất, nếu mức cắt giảm 5 triệu giá dầu có thể ở ngưỡng tới 380 USD/thùng.
Theo Financial Times, cú sốc lớn của thị trường dầu mỏ những năm 1970 đã dậy cho các nước một bài học về sức mạnh của mặt hàng này ảnh hưởng thế nào đến kinh tế toàn cầu. 50 năm sau, bài học đó lặp lại lần nữa.
Đại diện Cơ quan Năng lượng Quốc tế (EIA) cho rằng việc giá dầu thô liên tục tăng mạnh trong trong thời gian đang làm tổn hại đến nhu cầu mặt hàng này trên toàn thế giới. Tuy nhiên, bà cũng lưu ý rằng thời gian tới vẫn có một vài tín hiệu tác động tích cực đến nhu cầu như mùa du lịch và Trung Quốc đang dần mở cửa trở lại sau đại dịch COVID-19.
Theo Reuters, hôm thứ Hai (7/6), Ngân hàng Barclays dự báo giá dầu Brent tăng 11 USD/thùng trong năm 2022 và tăng thêm 23 USD trong năm 2023 do tình trạng gián đoạn nguồn cung tại Nga sẽ còn kéo dài khi Châu Âu liên tục đưa các lệnh trừng phạt đối với quốc gia này.
“Hồi đó chỉ là về dầu mỏ. Bây giờ chúng ta có một cuộc khủng hoảng không chỉ dầu mỏ mà còn liên quan tới cả khí đốt và điện”, ông Fatih Birol, Giám đốc Điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết.
Theo Bộ Công Thương, giá xăng dầu Việt Nam dự kiến tiếp tục đạt kỷ lục lịch sử mới. Tuy nhiên, mức giá này vẫn sẽ tương đương với giá trung bình của thế giới và thấp hơn cả Lào.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đồng minh do Nga dẫn đầu (OPEC+) dự kiến sẽ tuân theo thỏa thuận sản lượng dầu năm ngoái tại cuộc họp ngày 2/6 và chỉ nâng nhẹ sản lượng trong tháng 7.
Bộ trưởng năng lượng các nước thuộc nhóm OPEC+ dự kiến sẽ họp vào thứ Năm (5/5, theo giờ địa phương) nhằm bàn về phương án tăng sản lượng khai thác thêm 432.000 thùng/ngày cho tháng 6.
Theo Reuters, Ủy ban châu Âu (EC) đang nỗ lực đẩy nhanh tốc độ tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế nhằm hạn chế tác động tiêu cực nếu áp lệnh trừng phạt lên dầu mỏ, khí đốt của Nga.
Các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc dự kiến sẽ cắt giảm sản lượng khoảng 6% trong tháng 4. Đây là mức giảm mạnh nhất trong 2 năm trở lại đây nhằm giảm bớt lượng hàng tồn kho do Trung Quốc phong toả nhiều thành phố để chống dịch COVID-19 khiến nhu cầu xăng dầu giảm sút.
Morgan Stanley đã hạ dự báo giá dầu trong những tháng còn lại của năm 2019 vì triển vọng kinh tế yếu, nhu cầu giảm và tăng trưởng dầu đá phiên tăng cao, yếu tố có thể ảnh hưởng tiêu cực tới nỗ lực hỗ trợ thị trường của OPEC.
Giá dầu thô Brent vượt 75 USD/thùng lần đầu tiên trong năm nay vào phiên giao dịch ngày thứ Năm (25/4) vì lo ngại về chất lượng buộc Nga tạm dừng xuất khẩu một số dầu thô sang châu Âu, trong khi Mỹ chuẩn bị thắt chặt lệnh trừng phạt với Iran.
Trung Quốc và Ấn Độ đều khó có thể cắt đứt hoàn toàn nhập khẩu dầu thô từ Iran bất chấp việc Mỹ đe dọa siết chặt lệnh trừng phạt đối với dầu thô của Iran, theo các nhà phân tích năng lượng.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.