OPEC dự kiến nhu cầu dầu thế giới sẽ đạt 116 triệu thùng/ngày vào năm 2045, cao hơn khoảng 6 triệu thùng/ngày so với dự kiến trong báo cáo năm ngoái. Mức tăng trưởng dẫn đầu là Trung Quốc, Ấn Độ, các quốc gia châu Á khác, châu Phi và Trung Đông.
Có một số dấu hiệu ban đầu cho thấy nhu cầu bắt đầu giảm do giá bán lẻ xăng dầu cao. Điều này gia tăng nỗi lo lạm phát và làm giảm chi tiêu, niềm tin của người tiêu dùng.
Sản lượng dầu thô của OPEC tăng trong tháng 9 tăng 120.000 thùng/ngày. Đây là tháng thứ hai liên tiếp sản lượng của tổ chức này tăng, chủ yếu đóng góp từ Nigeria và Iran.
Các nhà phân tích hàng hóa tại Standard Chartered vẫn lạc quan với triển vọng giá dầu. Họ cho rằng giá dầu đã được đẩy lên trong quý III do tồn kho giảm mạnh trong khi nhu cầu tăng; đồng thời dự đoán động lực này sẽ tiếp tục trong quý IV.
Giám đốc điều hành các nhà sản xuất dầu hàng đầu của Arab Saudi và Mỹ là Aramco và Exxon Mobil hôm 18/9 đã bác bỏ dự báo rằng nhu cầu dầu sẽ đạt đỉnh vào năm 2030 của IEA. Họ cho rằng trong quá trình chuyển sang năng lượng sạch nhằm chống lại biến đổi khí hậu sẽ vẫn cần tiếp tục đầu tư vào dầu khí truyền thống.
Trong một báo cáo công bố hôm 12/9, Bank of America cho biết Châu Á đang dẫn đầu tăng trưởng nhu cầu năng lượng toàn cầu và Trung Quốc tiếp tục tăng cường nhập khẩu để dự trữ. Điều này có thể đẩy giá dầu thô lên trên 100 USD/thùng.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp đà tăng hơn 2,5% trong phiên giao dịch sáng nay sau khi Quốc hội Mỹ thông qua thoả thuận trần nợ nhằm tránh thảm hoạ vỡ nợ tại nhà tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới, và dữ liệu việc làm giúp dấy lên hy vọng rằng Fed sẽ tạm dừng nâng lãi suất.
Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) cho biết mới đây cho biết sản lượng dầu thô đá phiến của Mỹ tại 7 khu vực khai thác lớn nhất dự kiến sẽ tăng trong tháng 4 lên mức cao nhất kể từ tháng 12/2019.
Ông Afshin Javan, đại diện của Iran tại OPEC, nhận định giá dầu thô toàn cầu có thể quay trở lại mốc 100 USD/thùng trong nửa cuối năm nay do nhu cầu của Trung Quốc phục hồi trở lại trong khi nguồn cung hạn chế, theo Reuters.
Giới chuyên gia nhận định hoạt động giao dịch bắt đầu sôi động trở lại kèm với với nguồn cung có thể bị thắt chặt trong ngắn hạn là những yếu tố cơ bản có thể đẩy giá dầu quay trở lại mốc 100 USD/thùng.
Giá dầu thô dự kiến sẽ tiếp tục biến động do thanh khoản thị trường thắt chặt khi lệnh cấm của EU đối với dầu thô của Nga có hiệu lực vào cuối năm nay.
Trung Quốc tăng cường chi tiêu cho nhập khẩu năng lượng ngay cả khi nhu cầu thấp do nước này theo đuổi chính sách Zero Covid khiến nhiều thành phố lớn phải phong toả.
Giá dầu Ural của Nga trong tháng 8 thấp hơn so với dầu Brent khoảng 20 USD/thùng, trong khi đó mức chênh lệch này hồi tháng 7 lên tới 40 USD/thùng. Trong nửa đầu tháng 9, Ấn Độ chuyển sang mua dầu từ Arab Saudi vì giá rẻ hơn. Đồng thời, Arab Saudi vượt Nga trở thành nhà cung cấp dầu lớn thứ 2 của Ấn Độ.
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.