Những căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc trong thời gian gần đây đã khiến động thái xây dựng nhà máy pin điện có sự giúp sức của ông lớn Trung Quốc - CATL của Ford gặp nhiều nghi ngại.
Giới chức bang Saarland của Đức sẽ không chặn nhà sản xuất ôtô điện Trung Quốc BYD với tư cách là nhà đầu tư khả dĩ cho một nhà máy ôtô Ford đang tìm kiếm quyền sở hữu mới.
Hãng sản xuất ô tô Ford Motor Co. ngày 27/1 cho biết đang triệu hồi 462.000 xe trên toàn thế giới vì bộ phát video có thể bị lỗi, khiến hình ảnh camera chiếu hậu không thể hiển thị.
Ford Motor đã trì hoãn việc giao một số loại xe nhất định do hãng không đủ phù hiệu gắn lên xe. Đây được xem là vấn đề mới nhất trong loạt thách thức chuỗi cung ứng đang ảnh hưởng tới nhà sản xuất ô tô Mỹ.
Bất chấp sự thiếu hụt nguồn cung pin xe điện và đà tăng giá của các vật liệu như niken và coban, nhà sản xuất ô tô Ford Motor (Mỹ) cho biết họ có kế hoạch kiếm lợi với việc sản xuất hàng triệu xe điện/năm trong bốn năm.
Theo Ford Việt Nam, những xe bị lỗi có kính chắn gió sử dụng lớp keo bám dính không đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế, có thể bị bung hoặc gây ảnh hưởng đến túi khí và độ bền mui xe.
Ford Motor đang chuẩn bị cắt giảm tới 8.000 việc làm trong những tuần tới khi nhà sản xuất ô tô muốn tăng thêm nguồn lực nhằm thúc đẩy lĩnh vực xe điện.
Việc nhiều thành phố lớn ở Trung Quốc thực hiện các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt đã khiến công việc sản xuất của nhiều công ty ô tô Mỹ gặp khó trong quý II.
Dù thành công trong việc đạt được thỏa thuận xây dựng nhà máy mới tại Mỹ, song VinFast vẫn cần dè chừng khi nhìn vào quy mô nhà máy của các đối thủ chính tại thị trường này như Tesla, Volkswagen,...
Ngày 4/3, Tập đoàn Ford Motor công bố, ông Ruchik Shah, Phó Tổng Giám đốc của Ford Việt Nam được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc của Ford Việt Nam từ ngày 1/4/2022.
Vừa thúc đẩy bán hàng những mẫu xe cũ, vừa xoa dịu một phần khách hàng, chiến lược mới của Ford có thể giúp hãng giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc khủng hoảng chip toàn cầu.