Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell nhấn mạnh rằng các quan chức sẽ không nao núng trong cuộc chiến kiềm chế lạm phát, qua đó củng cố kỳ vọng về một đợt tăng lãi suất lớn vào cuối tháng này.
Đồng USD tăng phi mã đang gây thiệt hại nặng nề cho các nền kinh tế phát triển, tương tự như cách nó từng làm với các nền kinh tế thị trường mới nổi trong quá khứ.
Nền kinh tế Mỹ đã suy thoái hay chưa? Trong hơn một tháng kể từ khi có báo cáo GDP quý II, đây là câu hỏi mà các chuyên gia vẫn đang mải mê tìm câu trả lời.
Dẫu nền kinh tế Mỹ đang chững lại, số liệu việc làm phi nông nghiệp vẫn tiếp tục xu hướng tăng trong tháng 8. Tỷ lệ thất nghiệp cũng lên cao hơn khi nhiều người lao động trở lại thị trường việc làm.
Bloomberg khuyên các nhà đầu tư nên quên "hạ cánh mềm" đi, vì Fed đang hướng tới một kịch bản đau đớn hơn cho nền kinh tế nhằm dập tắt lạm phát. Kịch bản đó được gọi là "suy thoái tăng trưởng".
Theo ông Đỗ Bảo Ngọc, Phó Tổng Giám đốc CTCK Kiến Thiết, nếu thị trường ổn định thì hoàn toàn có thể đợt giảm này không phải một đợt giảm sâu, giảm dài mà chỉ là một cú tác động về mặt tâm lý xảy ra trong thời gian ngắn.
Sự chững lại trên thị trường hàng hoá và cuộc phục hồi của chuỗi cung ứng toàn cầu dường như là tín hiệu cho thấy lạm phát đang dần dịu bớt. Tuy nhiên, ngay cả điều đó cũng không thể cản trở Fed tiếp tục tăng lãi suất.
Chỉ trong vòng 8 phút, bài phát biểu của Chủ tịch Fed Jerome Powell đã khiến thị trường chứng khoán Mỹ cắm đầu giảm trong phiên giao dịch ngày 26/8, qua đó khiến khối tài sản ròng của những người giàu nhất nước này bị "xóa sổ" hàng chục tỷ USD.
Cuộc chiến của Fed có thể sẽ không suôn sẻ nếu các động lực khơi mào lạm phát không biến mất trong thời gian tới, mà ngược lại chúng trở thành một thực tế mới và kéo dài lâu hơn.
Sau một vài tháng phớt lờ thông điệp từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), các nhà đầu tư cổ phiếu và trái phiếu đang bắt đầu lo lắng về một sự cố có thể xảy ra: Fed đang cố gắng phá vỡ các điều kiện tài chính trên thị trường.
Dữ liệu giá sản xuất và tiêu dùng mới nhất cho thấy lạm phát tại Mỹ đang giảm bớt, nhưng một thước đo quan trọng mà Cục Dự trữ Liên bang (Fed) theo dõi vẫn chưa hạ nhiệt: tăng trưởng tiền lương.
Trong bối cảnh lạm phát đã hạ nhiệt thời gian gần đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang phải đối mặt với một bài toán hóc búa, ngay trước thời điểm họ dự kiến sẽ tăng gấp đôi tốc độ thu hẹp bảng cân đối kế toán khổng lồ.
Theo Goldman Sachs, con đường để Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hạ nhiệt lạm phát mà vẫn giữ cho nền kinh tế không rơi vào suy thoái hiện vẫn còn nhưng đang ngày càng thu hẹp.
Ngân hàng Trung ương Mexico mới đây đã tiếp tục nâng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm lên 8,5%, mức cao nhất kể từ khi áp dụng chính sách tiền tệ dựa trên mục tiêu lạm phát vào năm 2008.
Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết trong năm 2024, tín dụng đã có điểm tích cực hơn tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn còn gặp khó khăn, nhu cầu vốn không cao, khả năng tiếp cận vốn nhiều doanh nghiệp còn hạn chế.