Giới quan sát đang cảnh báo rằng thị trường tài chính châu Á có nguy cơ đối mặt những căng thẳng ở cấp độ khủng hoảng, khi hai trong số các đồng tiền quan trọng nhất của khu vực là yen Nhật Bản và nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc đều lao dốc khi đồng USD ngày càng mạnh lên.
Ông Raphael Bostic - Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chi nhánh Atlanta, mới đây đã tiếp tục cam kết về mục tiêu lạm phát, đồng thời chia sẻ về một triển vọng lạc quan cho tương lai.
Nhiều người lo sợ rằng chu kỳ tăng lãi suất của Fed sẽ kích hoạt một cuộc khủng hoảng tài chính khác tại châu Á, tương tự như những năm 1997 - 1998. Tuy nhiên, hầu hết các chuyên gia trò chuyện cùng CNBC đều phản bác khả năng này.
Sau nhiều đợt tăng lãi suất mạnh tay, Fed vẫn chưa thể ghìm cương được lạm phát. Trong bối cảnh đó, một số nhà kinh tế đã đề xuất ba lựa chọn chính sách thay thế, gồm áp trần giá, đánh thuế lợi nhuận bất thường và gia tăng sản lượng hàng hoá.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã đưa ra tín hiệu rõ ràng nhất rằng họ sẵn sàng chấp nhận suy thoái kinh tế như một sự đánh đổi cần thiết để giành lại quyền kiểm soát lạm phát.
Đối với các nhà đầu tư đang muốn cược lớn trước khi Fed công bố quyết định chính sách tháng 9, một số chuyên gia khuyến nghị họ không nên làm liều, mà hãy thận trọng đánh giá thông điệp của Fed.
Ngoài vấn đề cốt lõi là lạm phát, các chiến lược gia đang tìm kiếm thêm các chỉ số thị trường tiềm năng khác có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giảm bớt tốc độ tăng lãi suất hiện tại.
Tại cuộc họp tuần này, Fed tăng lãi suất bao nhiêu không còn quan trọng, mà những gì Chủ tịch Jerome Powell và các đồng nghiệp chia sẻ mới khiến thị trường quan tâm.
Phiên ngày 19/9, lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 10 năm đã lên mức cao nhất trong hơn 10 năm qua, trong khi đồng USD mạnh lên giữa bối cảnh các nhà đầu tư đồn đoán Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng mạnh lãi suất trong tuần này để kiềm chế lạm phát.
Theo TS. Cấn Văn Lực, gần như chắc chắn trong kỳ tới (ngày 21/9), Fed sẽ tăng lãi suất ở mức 0,75 điểm %, đây là mức cao đối với giai đoạn hiện nay và gây tác động đến Việt Nam.
Những kỳ vọng về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng tiếp tục tăng lãi suất để chống lạm phát đã tác động mạnh đến thị trường chứng khoán và trái phiếu.
Một cựu thống đốc Fed nhấn mạnh, Chủ tịch Jerome Powell không nên mắc phải sai lầm mà người tiền nhiệm Paul Volcker từng gặp phải. Nếu không, cái giá mà Fed phải trả sẽ còn đau đớn và vất vả hơn nhiều.
Cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ Robert Rubin cho rằng dự báo xu hướng lạm phát là một việc làm lãng phí thời gian không cần thiết. Đồng thời, ông cũng lên tiếng cảnh báo về một cuộc suy thoái tiềm tàng vào năm tới.
Lạm phát nhảy vọt, nhưng sức mua tương đối của người tiêu dùng Mỹ cũng chưa bao giờ cao hơn lúc này. Tất cả là nhờ vào sức mạnh vượt trội của đồng USD.
Kết quả kinh doanh trong quý IV và cả năm 2024 của các ngân hàng có cải thiện, tuy nhiên chưa được như kỳ vọng. Bước sang 2025, có 84,2% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh cải thiện hơn trong năm 2025.