Tăng trưởng kinh tế chậm hơn so với dự kiến, số lượng người thất nghiệp gia tăng do ảnh hưởng sự cố Formosa, thâm ngụt ngân sách 154 nghìn tỉ ... là những vấn đề kinh tế đáng chú ý 9 tháng qua.
Mặc dù vốn FDI đăng ký giảm nhẹ so với cùng kỳ, đạt 16,43 tỷ USD song tốc độ giải ngân vốn FDI lại tăng mạnh 12,4% lên mức 11,02 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm 2016.
Khác với hai năm trước là thời điểm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) rót vào ngành dệt may tăng cao đột biến, từ đầu năm đến nay nguồn vốn này đang có xu hướng chậm lại.
8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 223,55 tỉ USD, trong đó khu vực FDI đạt 143,94 tỉ USD, còn doanh nghiệp trong nước là 79,61 tỉ.
Chỉ riêng Samsung trong 8 tháng đầu năm 2016 giá trị xuất khẩu đạt 21 tỉ USD, dẫn đầu trong nhóm các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất. Năm 2015, công ty này cũng đạt 30 tỉ USD.
Trong 7 tháng đầu năm nay, 15 tỉnh/thành phố đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên, tăng 1 địa bàn so với cùng kỳ năm trước (Vĩnh Phúc). Dự báo cả năm 2016 sẽ có 24 địa bàn nằm trong danh sách này, tăng 1 địa bàn so với năm trước (Nam Định).
Sự khác biệt trong kỳ vọng về giá, không cung cấp các thông tin trọng yếu vào thời điểm cần thiết và thay đổi các điều khoản giao dịch là các nguyên nhân hàng đầu dẫn đến thất bại của các thương vụ đầu tư trong nhiều khảo sát của Grant Thornton.
Khu vực FDI hiện đóng vai trò chủ yếu trong xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, FDI có chiều hướng dịch chuyển dòng vốn vào các ngành tiêu tốn năng lượng và tài nguyên, nhân lực, không thân thiện với môi trường…
Thị trường đã trải qua một phiên giao dịch đầy biến động khi xuất hiện các thông tin trái chiều về kế hoạch áp thuế đối ứng của Mỹ. Tuy nhiên, đến cuối phiên, Dow Jones và S&P 500 vẫn quay đầu giảm.