Trong EVFTA, cam kết về thuế quan của Việt Nam đối với rau quả nhập khẩu từ EU và cam kết về thuế quan của EU đối với rau quả nhập khẩu từ Việt Nam là cam kết quan trọng nhất.
Để tham gia vào thị trường hữu cơ Đan Mạch, các nhà xuất khẩu nên tập trung cung cấp cho nhà bán buôn hoặc nhà sản xuất, theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển.
Chính phủ ban hành Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu giai đoạn 2020 – 2022.
Tài liệu Hỏi - Đáp về EVFTA được thực hiện bởi Bộ Công thương với 5 nhóm câu hỏi về quy trình, thủ tục, nội dung, đánh giá tác động, chuẩn bị thực thi, công tác sửa đổi và xây dựng pháp luật của Việt Nam để thực thi Hiệp định EVFTA.
Chuyên san cung cấp số liệu, phân tích, cập nhật tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – EU, đánh giá các tác động, chuyển biến sau khi EVFTA đi vào thực hiện đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam...
Thành công trong công tác chống đại dịch COVID-19 đã nâng tầm danh tiếng của Việt Nam trên trường quốc tế, không chỉ trên mặt trận kinh tế mà còn có cả chính trị, South China Morning Post (SCMP) nhận định.
Từ ngày 23/12/2020, hàng hóa có xuất xứ tích hợp của Việt Nam và Hàn Quốc có thể được hưởng ưu đãi EVFTA khi xuất khẩu vào EU nếu đáp ứng các yêu cầu về CO.
Hàn Quốc là thị trường cung ứng vải lớn thứ hai của Việt Nam với mức độ trung bình lên tới 2 tỷ USD/năm, chiếm tỷ trọng từ 17-18% tổng kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam/năm
COVID-19 và tiến trình hội nhập ngày càng nhanh khiến các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh việc sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước để giảm thiểu rủi ro đứt gãy nguồn cung ứng và đáp ứng yêu cầu qui tắc xuất xứ.
Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam Giorgio Aliberti nhận định EVFTA là "đường cao tốc" thúc đẩy hợp tác giữa hai bên và EU coi EVFTA là cơ hội thuận lợi để Việt Nam xác lập vị trí quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Giữa khó khăn do COVID-19, các doanh nghiệp trong ngành hàng xuất khẩu tỉ USD của Việt Nam vẫn đang tìm cách xoay xở, vượt qua khó khăn để đón lấy cơ hội từ EVFTA mang lại.
Các doanh nghiệp nên nghiên cứu, cải tiến công nghệ và tổ chức dây chuyền sản xuất gạo khép kín theo các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Đồng thời phát triển thêm các sản phẩm chế biến sẵn từ gạo phù hợp với khẩu vị, nhu cầu thị trường EU.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Iceland, và Latvia cung cấp danh sách các doanh nghiệp kinh doanh giày dép tại khu vực Bắc Âu.
So với các ngành hàng như hóa chất, điều, cà phê, thủy sản, dệt may, gỗ, sữa, thì ngành gạo là ngành hàng được kì vọng sẽ hưởng lợi từ EVFTA trong dài hạn với mức độ rất tích cực.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.