Nhu cầu nhập khẩu thủy sản ở EU bùng nổ sau khi kiểm soát dịch COVID-19 trong khi ngành thủy sản Ấn Độ và nhiều nước đang lao đao vì dịch. Cùng với lợi thế từ EVFTA, doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam không nên bỏ lỡ cơ hội này.
Lô vải thiều Thanh Hà đầu tiên sang EU sẽ đi đường hàng không và "cập bến" Cộng hoà Czech, sau 4 – 5 ngày. Trong tuần tới, vải thiều của huyện Lục Ngạn sẽ vào thị trường 27 quốc gia.
Trong EVFTA, các biện pháp SPS liên quan đến rau quả như quy định về hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật, quy định về khử khuẩn, khử trùng đối với rau quả tươi; quy định đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất rau quả sấy khô, đóng hộp…
Theo nguyên tắc của WTO và được nhắc lại trong EVFTA, các biện pháp SPS đối với hàng nhập khẩu có thể có các yêu cầu riêng về thủ tục và điều kiện không giống với biện pháp SPS áp dụng với hàng nội địa.
EU là một trong số thành viên WTO sử dụng rất phổ biến các biện pháp phi thuế quan đối với hàng hóa, đặc biệt đối với hàng hóa nông nghiệp như rau quả.
Trong EVFTA, Việt Nam có thể lựa chọn áp dụng cơ chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hoặc cơ chế tự chứng nhận xuất xứ khi thấy thích hợp, áp dụng đối với tất cả hàng hóa, trong đó có sản phẩm rau quả.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.