Tính đến thời điểm hiện tại, Equest đã gọi vốn thành công tổng cộng 220 triệu USD sau hai vòng, theo dữ liệu từ Tech in Asia. Nguồn vốn mới sẽ phục vụ cho việc mở rộng các chương trình giáo dục của Equest.
Thị trường edtech (công nghệ giáo dục) tại Việt Nam được đánh giá là một trong 10 thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới, được chứng minh qua việc số lượng startup cũng như vốn đầu tư đổ vào ngành này ngày càng tăng.
Mclass là một startup hoạt động trong lĩnh vực công nghệ giáo dục (edtech) tại Việt Nam, được thành lập vào năm 2019, chuyên cung cấp các buổi giảng dạy trực tuyến và ôn luyện một số kỳ thi.
Byju's, kỳ lân edtech giá trị nhất thế giới, đã chứng kiến khoản lỗ tăng nhanh trong năm trước sau hàng loạt vụ M&A. Điều này đã dẫn đến việc công ty buộc phải tái cơ cấu, cắt giảm nhân sự để giảm thiểu chi phí.
upGrad, kỳ lân edtech hàng đầu Ấn Độ sẽ đầu tư 30 triệu USD để mở rộng hoạt động tại Đông Nam Á, bao gồm cả Việt Nam và Singapore, đồng thời cũng đang tìm cách tiến vào thị trường Mỹ.
Sau hai năm đại dịch COVID-19, nhiều người dân châu Á đã quen với việc dạy và học trực tuyến, qua đó tạo điều kiện cho sự bùng nổ của những startup công nghệ giáo dục (edtech) trong khu vực.
Byju's, "kỳ lân" edtech giá trị nhất thế giới của Ấn Độ cuối cùng đã công bố báo cáo tài chính cho năm tài chính vừa qua. Đáng chú ý, sau khi thực hiện tới 15 thương vụ M&A trong 6 năm, khoản lỗ của công ty cũng đã tăng cao.
Virtual Internships, một startup có trụ sở tại Anh và Việt Nam, chuyên cung cấp các chương trình thực tập cho sinh viên Việt Nam và nhiều nước trên thế giới vừa qua đã gọi vốn thành công trong vòng gọi vốn Series A do Hambro Perks dẫn đầu.
Startup edtech Vuihoc có kế hoạch sử dụng nguồn vốn mới cho mục đích phát triển sản phẩm và thu hút người dùng, với mục tiêu đạt được 1 triệu người dùng trả phí vào năm 2024.
Vòng gọi vốn Series A của startup này có sự tham gia của một số quỹ đầu tư nổi tiếng như Jungle Ventures, ThinkZone Ventures hay EWTP Capital do gã khổng lồ Alibaba hậu thuẫn.
Mất 90% giá trị thị trường, doanh thu giảm 80% và phải sa thải 60.000 nhân sự trong năm 2021, ông lớn dịch vụ dạy thêm Trung Quốc đang điêu đứng trước chính sách thắt chặt quản lý với các công ty công nghệ của Bắc Kinh.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.