Một số công ty bán lẻ tại Mỹ vừa gửi thư cho Tổng thống Joe Biden, thúc giục Washington chuyển thêm vắc xin cho Việt Nam. Đây không phải lần đầu doanh nghiệp Mỹ có động thái tương tự.
Sản xuất 3 tại chỗ dẫn đến giảm sản lượng, chậm giao hàng, dòng tiền của các doanh nghiệp dệt may bị ảnh hưởng rất nặng nề. Thiếu hụt nguồn vốn, lao động đang tạo áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp lớn như VitaJean trước thềm phục hồi sản xuất.
Đứt gãy nguồn cung của các tỉnh phía Nam lúc này đang là thách thức cực kỳ lớn với toàn ngành dệt may, trước hết là áp lực giao hàng cho đối tác trong bối cảnh vẫn chưa biết bao giờ hoạt động sản xuất có thể khôi phục. Đây cũng là nguyên nhân khiến mục tiêu xuất khẩu năm 2021 khó thể nào hoàn thành như dự tính.
Mặc dù COVID-19 đang gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may tuy nhiên các chuyên gia VDSC vẫn cho rằng ngành hàng này sẽ sớm thích ứng xu hướng hậu dịch bệnh để lấy lại đà tăng trưởng.
Theo VNDirect, ngành dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay liên quan đến gián đoạn hoạt động sản xuất, chuỗi cung ứng và thiếu nhân lực do dịch COVID-19.
Dịch bệnh bùng phát tại các tỉnh, thành phố phía Nam - khu vực có số lượng lớn doanh nghiệp dệt may đang hoạt động đã khiến toàn ngành, trong đó có Dệt may Thành Công chật vật trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2020, xuất khẩu dệt may lần đầu tiên sụt giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục. Tuy nhiên, nước sang năm 2021, ngành hàng đã nhanh chóng phục hồi với những con số tăng trưởng tại các doanh nghiệp trong những tháng đầu năm.
VITAS cũng đề nghị sửa luật Công đoàn theo hướng doanh nghiệp nộp tối đa 1% kinh phí công đoàn thay vì 2% như hiện nay; giảm phí đường bộ, phí BOT, dừng thu phí cảng biển của Hải Phòng và TP HCM không thu phí cảng biển từ 1/10/2021 như dự kiến.
Do tình hình bất ổn ở một số quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh.
Hàng dệt và may mặc tăng hơn 14%; giày dép các loại tăng 27,7%; vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 86,7%; xơ, sợi dệt các loại tăng 62,8% so với 7 tháng năm 2020.
Hiệp hội Dệt may và Giày dép Mỹ vừa gửi thư đề nghị Tổng thống Joe Biden gửi thêm vắc xin cho Việt Nam, cũng như kêu gọi nước ta ưu tiên tiêm vắc cho công nhân ngành này.
Kể từ khi các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội đã có đến 97% doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa vì không thể vừa sản xuất vừa chống dịch. Điều này trở thành thách thức lớn cho doanh nghiệp khi đã nhận được đơn hàng nhưng không thể thực hiện.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.