Dịch bệnh bùng phát tại các tỉnh, thành phố phía Nam - khu vực có số lượng lớn doanh nghiệp dệt may đang hoạt động đã khiến toàn ngành, trong đó có Dệt may Thành Công chật vật trong việc duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2020, xuất khẩu dệt may lần đầu tiên sụt giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục. Tuy nhiên, nước sang năm 2021, ngành hàng đã nhanh chóng phục hồi với những con số tăng trưởng tại các doanh nghiệp trong những tháng đầu năm.
VITAS cũng đề nghị sửa luật Công đoàn theo hướng doanh nghiệp nộp tối đa 1% kinh phí công đoàn thay vì 2% như hiện nay; giảm phí đường bộ, phí BOT, dừng thu phí cảng biển của Hải Phòng và TP HCM không thu phí cảng biển từ 1/10/2021 như dự kiến.
Do tình hình bất ổn ở một số quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh.
Hàng dệt và may mặc tăng hơn 14%; giày dép các loại tăng 27,7%; vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 86,7%; xơ, sợi dệt các loại tăng 62,8% so với 7 tháng năm 2020.
Hiệp hội Dệt may và Giày dép Mỹ vừa gửi thư đề nghị Tổng thống Joe Biden gửi thêm vắc xin cho Việt Nam, cũng như kêu gọi nước ta ưu tiên tiêm vắc cho công nhân ngành này.
Kể từ khi các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội đã có đến 97% doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa vì không thể vừa sản xuất vừa chống dịch. Điều này trở thành thách thức lớn cho doanh nghiệp khi đã nhận được đơn hàng nhưng không thể thực hiện.
Theo nghiên cứu của hai chuyên gia Jason Judd và J. Lowell Jackson thuộc trung tâm nghiên cứu Đại học Cornell, tình trạng nước biển dâng cao có thể “nhấn chìm” một số lượng lớn các khu vực sản xuất hàng may mặc ở châu Á vào năm 2030.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Dệt may Thành Công ghi nhận 81,1 triệu USD doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế gần 5,1 triệu USD, lần lượt tăng 11% và 4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến hết tháng 6, một số doanh nghiệp có đơn hàng đến hết năm. Nguyên nhân chính của sự tăng trưởng mạnh đơn hàng là sự chuyển dịch đơn hàng từ các quốc gia khác sang Việt Nam.
VITAS dự báo xuất khẩu dệt may năm 2021 có thể phục hồi về mức năm 2019, đạt 39 tỷ USD, tương đương với mức tăng trưởng 10,6% so với cùng kỳ. Và thực tế, kết quả đạt được trong những tháng đầu năm đã cho thấy những điểm sáng tích cực của ngành hàng.
Năm 2021, Vinatex nhận định thị trường Trung Quốc sẽ trở thành thành nước tiêu thụ hàng dệt may lớn của Việt Nam trong khi thị trường Mỹ, châu Âu và Nhật vẫn còn nhiều thách thức.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.