Sự suy giảm đồng thời của thị trường cổ phiếu và trái phiếu đang buộc nhà đầu tư phải cân nhắc lại cách cân bằng rủi ro trong danh mục. Giới quản lý quỹ cảnh báo danh mục 60/40 cổ điển đang gặp rắc rối lớn và không có nhiều tiềm năng sinh lời.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 11/4 cắm đầu giảm điểm khi nhà đầu tư ngày càng lo ngại việc mặt bằng lãi suất tại Mỹ lên đỉnh ba năm sẽ làm giảm tốc nền kinh tế.
Thống đốc Lael Brainard và Chủ tịch Fed chi nhánh San Francisco nhấn mạnh quyết tâm của ngân hàng trung ương Mỹ trong việc chống lạm phát thông qua biện pháp tăng lãi suất. Bà Brainard còn báo trước rằng Fed sẽ nhanh chóng cắt giảm quy mô bảng cân đối kế toán.
BlackRock khuyên nhà đầu tư nên chuẩn bị cho hồi kết của kỷ nguyên lạm phát và lãi suất thấp. Nghiên cứu của hãng chỉ ra rằng cổ phiếu giá trị thường sinh lời vượt trội trong giai đoạn đầu của chu kỳ tăng lãi suất tại Mỹ.
Cổ phiếu công nghệ dẫn dắt đà tăng của thị trường chứng khoán Mỹ phiên 4/4 sau khi tỷ phú Elon Musk, CEO của Tesla, công bố khoản đầu tư khủng vào một công ty mạng xã hội.
Lịch sử cho thấy tháng 4 là khoảng thời gian tốt nhất với chứng khoán Mỹ, nên nhà đầu tư hy vọng thị trường sẽ nối tiếp đà phục hồi trong hai tuần cuối cùng của tháng 3. Tuy nhiên, thông tin từ Fed và khủng hoảng Nga-Ukraine vẫn sẽ tạo ra tác động lớn tới thị trường.
Tính từ đầu năm đến nay, tỷ suất sinh lời của chỉ số S&P 500 là -4,7%, còn nhóm năng lượng nhảy vọt 42,3%. Sự chênh lệch lớn đến vậy thường xảy ra trước khi kinh tế suy thoái xảy ra hoặc bong bóng chứng khoán vỡ tan.
Các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Mỹ cảm thấy an tâm khi Fed hành động một cách đáng tin cậy. Hơn nữa, với họ, lãi suất tăng vẫn tốt hơn lạm phát kéo dài.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 22/3 tăng trên diện rộng, xóa đi toàn bộ mức giảm của phiên trước đó. Cổ phiếu ngân hàng, công nghệ đóng góp tích cực cho các chỉ số.
Thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa trong sắc đỏ sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell nhận định lạm phát đang quá cao và Fed sẽ hành động mạnh tay để kiểm soát.
Lịch sử cho thấy lãi suất tăng trong thời chiến là điều xấu cho chứng khoán Mỹ. Lạm phát, đường cong lợi suất đảo ngược cũng báo hiệu rắc rối cho thị trường.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 18/3 tăng mạnh phiên thứ 4 liên tiếp khi nhà đầu tư đánh giá các tin tức về lãi suất của Fed, đợt dịch mới ở châu Âu và tình hình chiến sự Nga-Ukraine.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 17/3 tăng điểm phiên thứ 3 liên tiếp khi nhà đầu tư hài lòng với kết quả của cuộc họp Fed và các diễn biến mới về cuộc xung đột ở Ukraine.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 16/3 tăng trên diện rộng sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) thông báo nâng lãi suất và dự kiến sẽ tiếp tục tăng thêm 6 lần nữa trong năm nay. Cổ phiếu ngân hàng đi lên theo lãi suất.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 15/3 tăng điểm sau ba phiên giảm liên tiếp trong bối cảnh giá dầu thô tụt xuống dưới 100 USD/thùng và số liệu lạm phát giá sản xuất thấp hơn dự báo.
Theo Bloomberg, để duy trì đà tăng giá của thị trường chứng khoán, các chính sách của ông Trump cần giúp thúc đẩy lợi nhuận doanh nghiệp. Tuy nhiên, những chính sách này cũng có thể gây áp lực lạm phát và kéo thị trường đi xuống.