Từ cuối năm 2018, Trung Quốc đã có nhiều thay đổi trong chính sách biên mậu đối với nhập khẩu các mặt hàng thủy hải sản qua cặp chợ biên giới Việt - Trung.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin giá đường trong nước rất thấp trong 10 năm qua. Xuất khẩu gạo Campuchia sang Trung Quốc tăng 54% trong 8 tháng đầu năm.
Theo Chủ tịch Tập đoàn Minh Phú, đã qua hơn ba tháng kể từ vụ việc một đơn vị cáo buộc công ty lẩn tránh thuế, tuy nhiên Cục Hải quan và Biên phòng Mỹ vẫn chưa có kế hoạch điều tra chính thức về thực hư của cáo buộc trên.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn biến khôn lường vừa tạo ra cơ hội nhưng đồng thời cũng tạo ra rủi ro, theo đó thuế chống bán phá giá tôm còn kéo dài.
Xuất khẩu tôm trong tháng 7 đã có dấu hiệu phục hồi. Tuy nhiên, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản không mấy lạc quan trước triển vọng cán đích kim ngạch xuất khẩu đạt 4,2 tỉ USD trong năm nay.
Thách thức lớn nhất hiện nay đó là tình trạng nuôi nhỏ lẻ trong khi đó Liên minh châu Âu (EU) đòi hỏi tôm phải sạch và có chứng nhận xuất xứ. Hiện tại, diện tích nhỏ lẻ chiếm đại đa số, khó để có có giấy chứng nhận bởi chi phí rất lớn.
Bắt đầu từ tháng 7 đến giữa tháng 8, xuất khẩu thủy sản bắt đầu có dấu hiệu phục hồi. Đáng chú ý, xuất khẩu tôm và cá ngừ là hai mặt hàng cho thấy sự "đảo chiều" rõ rệt.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP), giá tôm nguyên liệu đông lạnh của Việt Nam cao nhất trong số các nguồn cung chính với hơn 11 USD/kg trong nửa đầu năm nay.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin thuế chống bán phá giá vào thị trường Mỹ là 0%. Nguy cơ thiếu 500.000 tấn thịt do dịch tả heo châu Phi.
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2019 suy giảm do tiêu thụ yếu, những doanh thủy sản lớn như Minh Phú, Hùng Vương, Sao Mai không còn ghi nhận lợi nhuận đột biến như 2018, tác động không nhỏ đến giá cổ phiếu trên sàn.