VASEP dự báo kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 10 sẽ tiếp tục sụt giảm so với cùng kỳ 2020, dù mức giảm có thể thấp hơn so với tháng 8 và tháng 9. Song, khả năng xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc sẽ có những tín hiệu tích cực nhờ nhu cầu tiêu dùng cuối năm tăng.
Những tháng đã qua, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã khiến cho sản lượng tôm chế biến của tỉnh Cà Mau giảm mạnh. Không chỉ vậy, đầu ra của các sản phẩm nông nghiệp khác cũng gặp nhiều khó khăn, tuy chưa xuất hiện tình trạng ùn ứ nhưng vẫn mang tính chất cục bộ, nhỏ lẻ,… khó đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 nên giá cua ở Cà Mau đã bị sụt giảm, điều này cũng đồng nghĩa với việc người nuôi cua mất đi nguồn thu nhập khá lớn.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, xuất khẩu thủy sản Trung Quốc gặp nhiều yếu tố bất lợi. Nhiều doanh nghiệp không bỏ trứng vào một giỏ, tìm kiếm những thị trường mới tiềm năng và hấp dẫn hơn.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, nhu cầu tiêu thụ thủy sản của thế giới tăng trở lại và các FTA đang hỗ trợ xuất khẩu tôm, cá tra 6 tháng cuối năm. Song kỳ vọng về tăng trưởng xuất khẩu thủy sản lại đang bị kìm hãm do sự tái bùng phát dịch COVID-19.
Trước việc doanh nghiệp thủy sản gặp khó trong khâu vận chuyển và tiêu thụ, Bộ NN&PTNT đề xuất các tỉnh tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đảm bảo vận chuyển thông suốt để duy trì sản xuất và xuất khẩu.
VASEP dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Mỹ, EU sẽ tăng mạnh sau khi có chương trình tiêm chủng vắc xin trên diện rộng. Tuy nhiên doanh nghiệp Việt thiếu hàng giao cho đối tác vì nhà máy tạm ngừng hoạt động.
Các doanh nghiệp thủy sản tiếp tục đối mặt với rủi ro. Giá cước vận tải vẫn neo ở mức cao giá các loại thức ăn chăn nuôi tuy có giảm nhưng vẫn ở tăng 20% so với cùng kỳ. Bên cạnh đó, biến chủng Delta diễn biến phức tạp khiến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp suy giảm.
Đợt bùng phát mới thứ 4 của đại dịch COVID-19 đang gây ảnh hưởng đến lĩnh vực nông nghiệp và thực phẩm của Việt Nam. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường chính cũng chịu thiệt hại.
Tính riêng trong quý II/2021, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang Hàn Quốc đạt gần 63 triệu USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Hai quý đầu năm nay, xuất khẩu mực, bạch tuộc sang thị trường này đạt 110 triệu USD, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2020.
Ngành thủy sản Trung Quốc vẫn còn nặng gánh vì tình trạng gián đoạn chuỗi cung ứng khi mà các doanh nghiệp xuất khẩu không xoay được container và cước vận tải cao ngất ngưởng.
Dự báo xuất khẩu thủy sản sang Mỹ, EU sẽ tăng mạnh khi có chương trình tiêm chủng vắc xin trên diện rộng. Ngược lại, xuất khẩu thủy sản sang khu vực châu Á sẽ bị ảnh hưởng bởi tình hình dịch COVID-19.
Trong nhóm giải pháp dài hạn, VASEP đề xuất Chính phủ giảm lãi suất vay ngân hàng, giảm 30% tiền điện đến hết năm 2021 nhằm giảm gánh nặng cho các doanh nghiệp thủy sản.
Xuất khẩu thủy sản nửa đầu tháng 7 tăng trưởng dương dù 19 tỉnh phía Nam thực hiện giãn cách xã hội. Cụ thể, giá trị xuất khẩu thủy sản đạt gần 413 triệu USD, tăng 7% so với nửa đầu tháng 6.
"Điều mong mỏi của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản giờ này là công nhân được tiêm vắc xin ngừa COVID-19 càng sớm càng tốt. Nếu doanh nghiệp chết sẽ kéo theo cả chuỗi như ngân hàng, nông ngư dân… cùng chung số phận", đại diện doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cho biết.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.