VASEP cho biết trong quý I, xuất khẩu thuỷ sản ước đạt 2,4 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2021 nhờ xuất khẩu cá tra phục hồi mạnh, tôm vẫn duy trì đà tăng trưởng.
Việc Trung Quốc siết chặt chính sách Zero COVID đang tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong đó, ngành thủy sản, cảng biển chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Đến ngày 11/3, tổng cộng đã có 52 lô hàng thủy sản xuất khẩu của Việt nam bị Trung Quốc trả về. Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản khuyến cáo doanh nghiệp Việt Nam nên tăng cường kiểm soát COVID-19 trên bao bì, sản phẩm.
VDSC cho rằng xuất khẩu thủy sản, đặc biệt là tôm và cá tra sẽ tăng trưởng mạnh trong năm 2022 nhờ nhu cầu tiêu thụ tăng, lạm phát giá thực phẩm và giá nguyên liệu cao.
Sau khi biến thể Omicron bùng phát ở TP Thanh Đảo (tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc), chính quyền ở đây tăng cường các biện pháp kiểm dịch thủy sản, đặc biệt với hàng đông lạnh.
Lũy kế 2 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản đạt 1,5 tỷ USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm ngoái. VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong những tháng tới tiếp tục đà tăng trưởng khả quan vì nhu cầu từ các thị trường đang mạnh.
VASEP cho rằng xuất khẩu trong tháng 2 và những tháng tới tiếp tục ghi nhận những kết quả khả quan. Theo đó, xuất khẩu thuỷ sản trong quý I năm nay có thể sẽ mang về khoảng 2 tỷ USD, tăng khoảng 15% so với cùng kỳ năm trước
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 872,5 triệu USD, mức cao nhất so với 3 năm gần đây. Trong đó, Mỹ vẫn duy trì là thị trường xuất khẩu lớn nhất, tăng 82% so với cùng kỳ năm 2021
Nhập khẩu thủy sản năm 2021 của Trung Quốc đạt 14,2 tỷ USD, tăng 12%. Trước đó, nhập khẩu thủy sản của nước này giảm 20% vào năm 2020, lần đầu tiên trong hơn 10 năm.
Tại một số đại lý thu mua thủy sản, hải sản ở chợ Trà Vinh trong một tuần nay giá tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cua biển được mua vào tăng ở mức bình quân từ 20.000-30.000 đồng/kg.
Trong top 10 thị trường đơn lẻ nhập khẩu thủy sản Việt Nam năm 2021, Mỹ tiếp tục đứng đầu với kim ngạch nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam đạt 2 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ năm 2020. Sau đó đến Nhật Bản, Trung Quốc...
Đại diện Tổng cục Thủy sản cho biết Ủy ban châu Âu (EC) dự kiến sang kiểm tra thực tế tình hình thực hiện các khuyến nghị của EC về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) của Việt Nam vào quý I.
Ngày 3/2 (tức ngày 3 Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022) hoạt động xuất nhập khẩu tại Lối mở Cầu phao tạm Km3+4 Hải Yên - Cửa khẩu quốc tế Móng Cái (Quảng Ninh) đã thông quan trở lại sau thời gian nghỉ Tết.
Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu thủy sản năm 2022 sẽ tiếp tục tăng, đạt trị giá 9,2 tỷ USD tăng 3,5% về trị giá so với năm 2021 nhờ nhu cầu nhập khẩu thủy sản thế giới ở mức cao và những ưu đãi từ các FTA.
Năm 2021, thị trường xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có nhiều biến động, xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh, chạm đáy 5 năm trong khi xuất sang Mỹ lại tăng kỷ lục.
Theo TS. Nguyễn Tú Anh, khi nền kinh tế đang có đà phát triển khá tốt thì cần tận dụng cơ hội để đưa tiền ra đặc biệt là trong bối cảnh lạm phát đang giảm dần.