Lũy kế 9 tháng đầu năm 2020, nhập khẩu thủy sản của Mỹ từ Chile, Indonesia, Thái Lan, Ecuador và Nga tăng, trong khi nhập khẩu từ Canada, Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam giảm so với cùng kì năm 2019.
Theo báo cáo sơ bộ ban đầu của các địa phương tính đến ngày 16/11 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại là 9931ha/38.340 ha, chiếm 25,9% diện tích đang nuôi.
Trung Quốc là nhà sản xuất thủy sản lớn nhất thế giới và nhu cầu thủy sản của đất nước tỉ dân được dự đoán sẽ vượt cung đến 18 triệu tấn/năm vào năm 2030. Với vai trò quan trọng như vậy, liệu Trung Quốc có thể dẫn dắt ngành thủy sản toàn cầu đi theo hướng bền vững hơn hay không?
Theo Undercurrentnews, người tiêu dùng ở Trung Quốc lo ngại rằng hải sản nhập khẩu có thể bị nhiễm virus COVID-19 đã khiến nhập khẩu hải sản của Trung Quốc giảm mạnh.
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu mực, bạch tuộc đứng thứ 5 của Việt Nam, chiếm 7,8% tỷ trọng. Sau khi giảm 45% trong quí I, xuất khẩu mực, bạch tuộc Việt Nam sang Trung Quốc phục hồi tăng trưởng mạnh 2-3 con số trong trong quí II và III năm nay.
Qui định mới sắp được thông qua gồm các loài thủy sản như cá ngừ, cá minh thái Alaska, cá tuyết, cá flatfish và tôm, đang gây tranh cãi giữa các nhóm lợi ích thủy sản ở châu Âu.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.