Ngày 20/7, Bộ trưởng Bộ Công Thương quyết định áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm plastic và sản phẩm bằng plastic được làm từ các polyme từ propylen có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia.
Ấn độ cấm nhập khẩu những sản phẩm chứa HCFC, một hóa chất làm suy giảm ozon. Những hóa chất này được sử dụng làm chất tẩy rửa, sản xuất chất chữa cháy và làm lạnh nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc.
Theo Bộ Công Thương Quyết định này nhằm giảm thiểu thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước do tác động từ lượng lớn các sản phẩm màng nhựa BOPP nhập khẩu bán phá giá vào Việt Nam.
Hội đồng tư vấn về Phòng vệ thương mại - VCCI công bố thống kê các vụ điều tra chống trợ cấp, đối với hàng hóa Việt Nam tại thị trường nước ngoài tính đến 30/6/2020.
Hàn Quốc, Đông Nam Á, Trung Quốc là những thị trường Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu nhựa nhiều nhất 5 tháng đầu năm nay. Tuy nhiên đơn giá nhập khẩu mỗi tấn nhựa đắt nhất lại đến từ các nước thị trường EU.
Một doanh nghiệp của Việt Nam đã gặp trục trặc do bán hàng nhựa nguyên liệu cho công ty Maroc có biểu hiện không trung thực trong giao dịch nhập khẩu và cấu kết với ngân hàng chi nhánh để lảng tránh nghĩa vụ thanh toán.
Trước tác động của dịch COVID-19 tới nền kinh tế, Ấn Độ đã bắt đầu chiến dịch tìm kiếm nguồn hàng hóa, nguyên liệu để thay thế cho nguồn hàng từ Trung Quốc, đối với 1.050 mặt hàng.
Bộ Công Thương bắt đầu tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn trừ áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm màng nhựa được làm từ các polyme từ propylen có xuất xứ từ Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia.
Bộ Công Thương áp dụng mức thuế CBPG tạm thời với sản phẩm màng nhựa của Trung Quốc là từ 14,99% - 43,04%, của Malaysia là từ 10,91% - 23,05% và của Thái Lan là 20,35%
Trong năm 2019, Hội chợ cũng được tổ chức tại New Delhi, đã thu hút trên 110 thương hiệu từ 5 quốc gia là Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ đến trưng bày sản phẩm.
Kim ngạch buôn bán Việt Nam – Mexico năm 2018 đạt 3,4 tỉ USD, tăng gấp 2,6 lần trong vòng 5 năm (so với năm 2014). Trong quan hệ thương mại song phương với Việt Nam, Mexico luôn trong tình trạng nhập siêu.
Năm 2024, bảng xếp hạng lợi nhuận các ngân hàng tiếp tục có sự xáo trộn khi nhiều ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao và có sự phân hoá. VietinBank đã vươn lên từ vị trí thứ tư lên thứ hai sau Vietcombank nhờ mức tăng hơn 27%.