Giới chuyên gia kinh tế cảnh báo châu Âu có thể bị đẩy vào suy thoái nếu Nga tiếp tục siết nguồn cung khí đốt, sau khi Gazprom cắt dòng chảy năng lượng sang Ba Lan và Bulgaria.
Hy Lạp có kế hoạch thanh toán cho nhà cung cấp khí đốt Gazprom của Nga vào tháng sau theo cách sẽ không vi phạm các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga, Bộ trưởng năng lượng nước này cho biết hôm thứ Năm (28/4).
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ bất ngờ giảm 1,4% trong quý I năm nay (tốc độ đã chuẩn hóa theo năm), đánh dấu một sự đảo ngược so với số liệu kinh tế khả quan của năm ngoái.
Do doanh nghiệp thực hiện thanh toán vốn dĩ thuộc sở hữu của Nga và mới bị Đức quốc hữu hóa nên Moscow vẫn từ chối những khoản thanh toán này, dù tiền tệ giao dịch là đồng ruble.
Ngoại trưởng Nga vừa tố cáo NATO đang tham gia vào "một cuộc chiến ủy nhiệm với Nga". Vậy chiến tranh ủy nhiệm là gì và liệu có thể dẫn đến đối đầu trực diện giữa Nga và NATO hay không?
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen đã thúc giục các doanh nghiệp trong khối kinh tế chung không nên tuân theo yêu cầu của Nga về việc thanh toán khí đốt bằng đồng ruble.
Theo một tài liệu mà Reuters thu thập được, Bộ Phát triển Kinh tế Nga nhận thấy sản dầu thô của nước này trong năm 2022 có thể giảm tới 17%, một phần là do các lệnh trừng phạt của phương Tây.
EU đang thảo luận việc giảm thuế quan đối với hàng hóa xuất khẩu từ Ukraine nhằm góp sức giúp nền kinh tế này trụ vững trong cuộc chiến. Tuy nhiên, bất kỳ đề xuất nào cũng cần cái gật đầu đồng ý của toàn bộ 27 thành viên.
Đại gia Phố Wall JPMorgan cảnh báo, giá dầu có thể tăng lên mức kỷ lục 185 USD/thùng nếu Liên minh châu Âu áp đặt lệnh cấm nhập khẩu hoàn toàn và ngay lập tức đối với dầu thô của Nga.
Nga sẽ cắt nguồn cung khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria, đánh dấu một bước leo thang lớn trong mối quan hệ bế tắc giữa Moscow và châu Âu về vấn đề năng lượng và cuộc chiến tại Ukraine.
Anh đã hứa sẽ chuyển giao công nghệ hiện đại để giúp Ấn Độ sản xuất máy bay chiến đấu ngay tại quê nhà. Đây là nỗ lực cụ thể đầu tiên của phương Tây nhằm đưa Ấn Độ thoát khỏi sự phụ thuộc vào vũ khí của Nga.
Chuyến thăm Ukraine của hai bộ trưởng Mỹ cho thấy sự thay đổi trong tham vọng của Nhà Trắng: Từ trừng phạt nền kinh tế Nga cho đến khiến quân đội Nga suy yếu đến độ không thể tranh giành lãnh thổ của nước khác trong tương lai.
Ngoại trưởng Nga cảnh báo việc NATO viện trợ vũ khí cho Ukraine không khác nào tham chiến trực tiếp với Nga, đồng thời Moscow sẽ tiếp tục đàm phán với Kiev mặc cho việc Tổng thống Zelensky chỉ đang "giả vờ".
Ukraine là nhà sản xuất quan trọng của dầu hướng dương, lúa mì, ngô và thậm chí cả mật ong. Ảnh hưởng từ chiến sự giữa Ukraine và Nga đang lan tỏa đến mọi ngóc ngách trên toàn thế giới.
Nhiều đơn vị phân tích đều đánh giá ngành thép sẽ chịu tác động tiêu cực sau khi ông Donald Trump lên làm Tổng thống. Cổ phiếu thép liên tục đỏ lửa sau ngày công bố kết quả bầu cử cho thấy những góc nhìn kém lạc quan của nhà đầu tư về ngành này.