Hiệp định EVFTA được phê chuẩn sẽ là một tín hiệu tích cực đến ngành dệt may, khả năng cạnh tranh tại thị trường EU có thể được cải thiện, doanh thu và lượng đơn hàng sẽ tăng trưởng đáng kể.
Thành phố Tô Châu, tỉnh Giang Tô, thủ phủ dệt may của Trung Quốc đang trải qua cơn khốn khó với nhiều nhà máy phải cho công nhân nghỉ việc khi đơn hàng suy giảm do tác động từ các đòn thuế của Mỹ.
EVFTA là hiệp định thương mại thứ ba của EU với một quốc gia châu Á, sẽ mở ra cơ hội cho Việt Nam trở thành cánh cổng giao thương cho các doanh nghiệp châu Âu trong khu vực Asean. Tuy nhiên, các ngành hàng sẽ gặp nhiều khó khăn khi đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ, chất lượng kỹ thuật.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết vào ngày 30/6 tới và có thể có hiệu lực trong năm 2019, sẽ mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường châu Âu, đặc biệt với ngành dệt may.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Phó Chủ tịch Tập đoàn Phú Quý cho rằng giá vàng 39 triệu đồng/lượng hiện nay vẫn còn khá thấp. Giá tiêu tăng trở lại trong đầu tháng 6.
Đây sự hỗ trợ của Bộ Công Thương đối với doanh nghiệp dệt may nhằm khai thác tối đa lợi ích từ các hiệp định thương mại tự do, đồng thời cải cách hành chính để các thủ tục thực hiện theo yêu cầu cam kết quốc tế không gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Bài viết dưới đây chỉ nêu ra một điển hình của kinh tế tư nhân đã thành công trong lĩnh vực kinh doanh mà có những doanh nghiệp lớn đang phải vật lộn để sống còn.
Những mặt hàng tiêu dùng là thế mạnh sản xuất của Việt Nam như dệt may, da giày,... sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để lấy thị phần từ Trung Quốc khi nước này bị Mỹ đánh thuế. Tuy nhiên, rủi ro từ "cơ hội vàng" này cũng không ít.
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, cán cân thương mại hàng hóa trong tháng 5/2019 thâm hụt 1,29 tỉ USD. Tính chung 5 tháng đầu năm 2019, cán cân thương mại của cả nước đã thâm hụt 0,43 tỉ USD.
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, denim là chuỗi cung ứng khá hoàn chỉnh vì Việt Nam vừa sản xuất ra được sợi coton, vừa có nhà máy sản xuất vải vừa có nhà máy may.
Tin mới nhất từ Bộ Công thương, tính đến thời điểm hiện tại, bộ này đã nhận hơn 400 hồ sơ từ các doanh nghiệp xin hưởng thuế suất ưu đãi vào thị trường Canada, sau khi CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) có hiệu lực.
Theo phân tích của CTCP Chứng khoán VNDirect, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ khó để cạnh tranh với sản phẩm không có thương hiệu vì rẻ hơn và có mạng lưới phân phối rộng lớn thông qua các cửa hàng nhỏ lẻ trên khắp cả nước.
5 tháng đầu năm nay, Việt Nam có đến 19 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỉ USD. Trong bối cảnh căng thẳng thưởng mại Mỹ - Trung vẫn chưa có hồi dứt, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc giảm nhưng hàng xuất sang Mỹ lại tăng mạnh.