Việt Nam đang từng bước phát triển ngành công nghiệp sản xuất và nhanh chóng trở thành một trong những nước xuất khẩu lớn nhất thế giới về hàng may mặc, dệt may và da giày.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Bộ Công Thương cảnh báo thiếu hụt nguồn cung điện từ 2020. Kinh phí hỗ trợ tiêu hủy heo vượt gấp ba lần ngân sách dự phòng, tỉnh Hưng Yên sẽ huy động tiền ở đâu?
Quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), mặc dù sợi được nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng nếu vải được sản xuất tại Việt Nam thì vẫn đảm bảo quy tắc xuất xứ để xuất khẩu hàng may mặc sang EU và hưởng lợi từ EVFTA.
Nếu EVFTA là tuyến đường cao tốc nối Việt Nam với châu Âu thì địa phương đang vô tình trờ thành các “trạm BOT” cản trở doanh nghiệp dệt may chủ động nguyên liệu, tối đa hoá lợi ích từ hiệp định.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết sau khi làm việc sáng nay (4/7), bước đầu Big C cam kết ngay trong ngày hôm nay mở gian hàng cho 50 trên tổng số 200 nhà cung cấp Việt Nam.
Từ việc Big C dừng nhận hàng may mặc của Việt Nam, chuyên gi đã đặt ra câu hỏi: Liệu Big C có đuổi các ngành hàng khác hay không? Liệu các siêu thị ngoại khác có đuổi hàng Việt như Big C không?
Sau khi Central Group thông báo ngừng đặt hàng, nhà phân phối đã khóa mã code sản phẩm khiến các siêu thị không thể đặt hàng, nhà cung cấp cũng không giao hàng được.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Mỹ áp thuế hơn 450% đối với thép Việt có xuất xứ Hàn Quốc, Đài Loan. Big C bất ngờ ngừng nhập hàng may mặc của các công ty tại Việt Nam, doanh nghiệp không kịp trở tay.
Các công ty may mặc lớn đang tạm ngừng hoặc làm chậm tiến độ mở rộng tại Việt Nam trong bối cảnh lo ngại chiến tranh thương mại sẽ gián tiếp kéo chi phí lao động tăng cao vì nhiều hãng khổng lồ công nghệ như Apple muốn chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc.
Thủ tướng cho rằng lĩnh vực dệt vải đang có nhu cầu lớn tại Việt Nam, đặc biệt sau khi Hiệp định EVFTA được kí kết. Do đó Việt Nam sẽ là thị trường nhiều tiềm năng với các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư lĩnh vực này.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin thiệt hại từ dịch ASF tại Trung Quốc có thể cao gấp 2 lần số liệu được báo cáo. OPEC dự kiến kéo dài thỏa thuận giảm nguồn cung dầu khi bắt đầu họp tại Vienna.
Chính sách giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 8% đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ được thực hiện trong thời gian qua mang lại nhiều tác động tích cực cho nền kinh tế Việt Nam. Tuy vậy, để đạt hiểu quả cao nhất, các chuyên gia đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc phương án giảm cho tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ.