Việt Nam xuất khẩu sang Đức gần 580,2 triệu USD. Đồng thời nước ta nhập khẩu 315,2 triệu USD. Qua đó, giúp cán cân thương mại thặng dư gần 265 triệu USD.
Trong tháng 8, nước ta xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản đạt 1,6 tỉ USD, tăng 4% so với tháng trước đó. Đồng thời, kim ngạch nhập khẩu trên 1,73 tỉ USD, tăng 8%.
Việt Nam đang khuyến khích các hãng may mặc sản xuất thiết bị bảo hộ cá nhân như khẩu trang để bù đắp cho mức sụt giảm trong xuất khẩu hàng dệt may cũng như trong vốn đầu tư nước ngoài vào chuỗi cung ứng trong nước.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) vẫn áp dụng qui trình cấp chứng nhận xuất xứ thông qua một cơ quan có thẩm quyền do nhà nước qui định, hoặc ủy quyền như trong các FTA kí trước đây mà Việt Nam đang thực hiện.
Không chỉ dừng lại ở các nền kinh tế thuộc khu vực châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan và Trung Quốc mà sự dịch chuyển đầu tư vào dệt may Việt Nam còn đến từ các nước như Italy, Đức và thậm chí là của nước Nga.
Hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng sẽ không được hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết FTA, mà phải chịu mức thuế quan thông thường (MFN) trong thời gian áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng.
Hai Bên cam kết sẽ nỗ lực để áp dụng Hệ thống xác minh và chứng nhận xuất xứ điện tử (EOCVS) trong vòng tối đa hai năm kể từ ngày FTA Việt Nam – EAEU có hiệu lực.
Qui tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng trong Hiệp định khá đơn giản, thông thường hàng hóa chỉ cần có hàm lượng giá trị gia tăng VAC ≥ 40%, hoặc có sự chuyển đổi mã HS (CTC) ở cấp độ 2, 4, 6 số là được hưởng ưu đãi thuế quan.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...