Bank of America dự đoán thị trường chứng khoán Mỹ sẽ phải trải qua cú sốc suy thoái vào năm 2023. BlackRock Investment Institute cho rằng định giá cổ phiếu vẫn còn cao và chưa phản ánh đúng mức nguy cơ suy thoái.
Chủ tịch Jerome Powell vừa phát tín hiệu rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ làm chậm tốc độ tăng lãi suất vào tháng 12 tới. Mặt khác, để hạ gục lạm phát, ông nhấn mạnh chi phí đi vay sẽ cần tiếp tục đi lên và hạn chế tăng trưởng trong một thời gian.
Các nhà bán lẻ Mỹ đang chuẩn bị cho thử thách lớn nhất trong năm: Liệu người tiêu dùng nước này có mở rộng hầu bao cho đợt giảm giá Black Friday (Thứ Sáu Đen) mở đầu cho mùa mua sắm cuối năm diễn ra vào thứ Sáu tuần này (25/11 theo giờ địa phương)?
Nhiều chuyên gia và nhà đầu tư đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về suy thoái. Tuy nhiên, một nhà kinh tế nổi tiếng cho rằng những dấu hiệu trong nhiều tháng qua đang chỉ ra một sự chuyển đổi sâu sắc hơn, chứ không chỉ đơn thuần là suy thoái.
Đầu tháng này, các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã nhất trí rằng họ sẽ sớm thực hiện các đợt tăng lãi suất nhỏ hơn sau khi đánh giá tác động của chính sách đến nền kinh tế, theo biên bản cuộc họp vừa được công bố.
Tâm lý bi quan đang chiếm ưu thế trong dự báo năm tới của các chiến lược gia Phố Wall. Phần đông tin rằng nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào tình trạng lạm phát đình trệ.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hạ tốc độ tăng lãi suất trong tháng 12. Tuy nhiên, các nhà kinh tế được Reuters khảo sát cho rằng chu kỳ thắt chặt chính sách của Fed sẽ kéo dài hơn và mức đỉnh lãi suất cũng sẽ cao hơn dự kiến.
Ông Christopher Waller, một trong 7 thống đốc của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), cho biết ông cởi mở với phương án chỉ tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản (bps) trong cuộc họp tháng 12 nếu các dữ liệu kinh tế diễn biến thuận lợi.
Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng mạnh trong tháng 10. Đây là một dấu hiệu cho thấy sức mạnh của nền kinh tế nhưng lại làm phức tạp thêm cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Những dấu hiệu cho thấy lạm phát đi xuống và nền kinh tế có nguy cơ rơi vào suy thoái đang khiến các ngân hàng trung ương (NHTW) suy xét lại về chính sách thắt chặt nhanh chóng của mình.
Kỷ nguyên tiền rẻ, một Trung Quốc bùng nổ và nhiều thập kỷ hòa bình giữa các cường quốc đều không còn nữa. Năm tới, nền kinh tế toàn cầu có thể sẽ phải cùng lúc gánh chịu hậu quả khi các trụ đỡ này biến mất.
Mới đây, Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Christopher Waller cho biết “ngân hàng trung ương Mỹ vẫn còn một chặng đường dài cần đi” trước khi ngừng tăng lãi suất, dù họ vừa đón nhận tin tốt về giá tiêu dùng hồi tuần trước.
Tín hiệu lạm phát hạ nhiệt đã khiến nhiều quan chức Fed ủng hộ việc giảm tốc độ thắt chặt tiền tệ. Tuy vậy, những quan chức này vẫn khẳng định rằng Mỹ sẽ không sớm nới lỏng chính sách.
Những góc khuất từ câu chuyện chống lạm phát của cựu Chủ tịch Fed Paul Volcker cách đây hơn 40 năm có thể giúp ích cho cuộc chiến của ông Jerome Powell và các đồng nghiệp bây giờ.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.