Nhiều ý kiến lo ngại việc đồng nhân dân tệ giảm có thể khiến hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc trở nên rẻ hơn và tràn qua Việt Nam, làm giảm sức cạnh trạnh sản phẩm nội địa. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu trong nước.
Sau gần 5 tháng Mỹ chính thức tuyên bố áp đặt thuế lên các mặt hàng nhập khẩu của Trung Quốc, những đòn “ăn miếng trả miếng” liên tiếp giữa hai bên khiến cuộc chiến thương mại vẫn chưa có dấu hiệu giảm nhiệt.
Một số nhà đầu tư đã từ bỏ nhóm cổ phiếu bị định giá quá cao này khi chúng thuộc một lĩnh vực có "điểm tựa" là người tiêu dùng tại Mỹ và Trung Quốc – hai thị trường hàng đầu thế giới.
Theo một số chuyên gia phân tích Trung Quốc, áp lực thương mại của Mỹ đối với Bắc Kinh buộc quốc gia này phải tăng tốc trong việc tái cơ cấu nền kinh tế.
Theo các chuyên gia phân tích, việc Trung Quốc đe dọa đánh thuế quan mới lên 60 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ sẽ dẫn đến sự xáo trộn trên thị trường năng lượng, vì khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ nằm trong danh sách mặt hàng mục tiêu chịu thuế của Trung Quốc.
Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế Xã hội - Quốc gia dự báo tăng trưởng GDP 2018 đạt 6,83%, hoàn thành mục tiêu của Chính phủ là 6,7%. Trong đó, tăng trưởng quý III đạt 6,72% và qúy IV đạt 6,56%.
Thị trường vàng đã trải qua sự khởi đầu tệ nhất một năm trong gần một thập kỷ vì giới đầu tư Mỹ rút tiền khỏi các quỹ hoán đổi danh mục (ETF) của vàng.
Căng thẳng thương mại leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc thu hút phần lớn sự chú ý của giới truyền thông trong những tháng qua, tuy nhiên cuộc chiến thuế quan này không phải ưu tiên hàng đầu của Bắc Kinh hiện nay.